Mẫu phân bổ theo phân loại đối tƣợng phỏng vấn

Một phần của tài liệu Chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khác hàng đối với dịch vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 54 - 56)

Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % lũy kế Giới tính Nam 71 41.3 41.3 Nữ 101 58.7 100.0 Tổng cộng 172 100.0 Độ tuổi Dƣới 22 29 16.9 16.9 Từ 22 – đến 30 95 55.2 72.1 Trên 30 đến 40 33 19.2 91.3 Trên 40 15 8.7 100.0 Tổng cộng 172 100.0 Trình độ học vấn Phổ thơng trung học 8 4.7 4.7 Trung cấp, cao đẳng 22 12.8 17.4 Đại học 123 71.5 89.0 Sau đại học 19 11.0 100.0 Tổng cộng 172 100.0 Thu nhập hàng tháng Dƣới 5 triệu 25 14.5 14.5 Từ 5 đến 10 triệu 91 52.9 67.4

Trên mƣời triệu 56 32.6 100.0

Tổng cộng 172 100.0

Theo bảng 4.1 cho thấy do mẫu khảo sát là mẫu thuận tiện nên độ phân tán của mẫu tƣơng đối khơng đồng đều và có sự chênh lệch khá rõ ràng.

Tỷ lệ khảo sát mẫu theo giới tính là mẫu thu về chiếm 58,7% là nữ, 41,3% là nam.

Mẫu khảo sát cho tỷ lệ cao nhất 52,2 % theo độ tuổi từ 22 đến 30 tuổi, kế tiếp là 16,9% cho độ tuổi dƣới 22 tuổi và độ tuổi trên 30 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ dƣới 19,2%. Nhóm tuổi từ 22 đến 30 tuổi là nhóm có sự thích ứng cao đối với sự thay đổi trong xã hội và đây là ƣu điểm lớn trong quá trình lấy mẫu cho nghiên cứu này.

Theo tiêu chí trình độ học vấn, tỷ lệ mẫu khảo sát có trình độ đại học cao nhất chiếm 71,5%, kế tiếp là trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm tỷ lệ 12,8%, mẫu khảo sát có trình độ sau đại học chiếm 11% và trung học phổ thông là 4,7% cho thấy mẫu khảo sát có trình độ học vấn tƣơng đối đồng đều.

Theo tiêu chí thu nhập hàng tháng, tỷ lệ mẫu có mức thu nhập từ trên 5 triệu chiếm đa số, với tỷ lệ tổng cộng là 85,5%. Trong đó, tỷ lệ mẫu có mức thu nhập trên 10 triệu là 32,6% và tỷ lệ mức thu nhập từ 5 đến 10 triệu là 52,9%.

4.2 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach anpha

4.2.1 Kết quả phân tích thang đo theo mơ hình chất lƣợng dịch vụ kỹ thuật/chức năng

Phƣơng pháp này cho phép ngƣời phân tích loại bỏ những biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong mơ hình nghiên cứu, vì nếu khơng chúng ta khơng thể biết đƣợc chính xác độ biến thiên cũng nhƣ độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tƣơng quan biến tổng phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3 và thang đo Cronbach anpha lớn hơn 0.60 có thể chấp nhận đƣợc về mặt độ tin cậy (Nunnally và BernStein, 1994) và thích hợp đƣa vào phân tích những bƣớc tiếp theo.

Thành phần chất lƣợng kỹ thuật gồm có 10 biến quan sát (từ TQU1 đến TQU10). Theo bảng 4.2, cả 10 biến của thành phần chất lƣợng kỹ thuật đều có hệ số tƣơng quan biến tổng (hiệu chỉnh) lớn hơn 0.3 nên đƣợc chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach alpha khá cao 0.858 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần này đạt yêu cầu. Các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Thành phần chất lƣợng chức năng gồm có 08 biến quan sát (từ FQU11 đến FQU18). Cả 8 biến của thành phần chất lƣợng chức năng đều có hệ số tƣơng quan biến

tổng (hiệu chỉnh) lớn hơn 0.3 nên đƣợc chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach alpha khá cao 0.915 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần này đạt yêu cầu. Các biến này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Một phần của tài liệu Chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khác hàng đối với dịch vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w