Một số định hướng

Một phần của tài liệu Tác động chính sách tiền tệ đến lạm phát tại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 73 - 74)

2013

4.1. Một số định hướng

Chính sách tiền tệ là một bộ phận của chính sách kinh tế tài chính nhà nước nhằm góp phần thực hiện chiến lược phân tích kinh tế xã hội. Do đó điều hành CSTT một mặt từng bước hịa nhập với thơng lệ quốc tế, mặt khác không thể không xem xét tới định hướng phân tích kinh tế xã hội theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước.

Từng bước thiết lập những điều kiện cần thiết để chuyển điều hành CSTT đa mục tiêu thành CSTT theo đuổi một mục tiêu duy nhất là ổn định giá cả, xác định rõ cơ chế truyền dẫn CSTT trong từng giai đọan phát triển; (ii) chuyển điều tiết khối lượng sang điều tiết giá cả, đồng thời xây dựng những điều kiện cần thiết để thực thi khuôn khổ CSTT “lạm phát mục tiêu” và tiến tới thực hiện khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu khi các điều kiện cho phép; (iii) một chiến lược kiềng ba chân cần được áp dụng để tạo thuận lợi cho q trình này đó là: nâng cao tính minh bạch, phát triển hệ thống thanh toán và thúc đẩy việc hồn thiện khn khổ pháp lý và các quy định về an toàn.

Việt Nam đã là thành viên WTO, điều đó đưa đến nhiều cơ hội, nhưng cũng khơng ít thách thức, thách thức lớn nhất là xuất phát điểm về trình độ phân tích thị trường của ngành ngân hàng Việt Nam còn thấp, tiềm lực về vốn nhỏ, năng lực tài chính yếu, chất lượng tài sản thấp, công nghệ ngân hàng lạc hậu, thếu kinh nghiệm hoạt động trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt. Hệ thống ngân hàng phải đối mặt lớn hơn với rủi ro khủng hoảng, cú sốc kinh tế tài chính, sự truyền dẫn khủng hoảng. Năng lực điều hành tiền tệ của NHNN, đặt biệt kiểm soát tỷ giá và lãi suất trong điều kiện tự do hóa cịn nhiều hạn chế. Hội nhập quốc tế làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ nếu như tỷ giá khơng được tự do hóa trong điều kiện tài khoản vốn được nới lỏng. Để tận dụng cơ hội, vượt qua những thách thức, biến thách thức thành cơ hội NHNN đã xây dựng chiến lược phân tích tổng thể ngành ngân hàng, nhằm phát triển hệ thống tiền tệ ngân hàng Việt Nam ổn định, an toàn và hiệu quả

bền vững vừa chủ động hội nhập quốc tế, vừa hỗ trợ đắc lực cho các ngành kinh tế khác tham gia có hiệu quả vào q trình hội nhập WTO.

Nhằm xây dựng và phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam ngày càng vững mạnh, hội nhập với thị trường quốc tế, ngày 12/8/2010, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 1910/QĐ-NHNN phê duyệt Đề án phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, trong đó nêu rõ mục tiêu, định hướng và giải pháp, lộ trình phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam đến năm 2020. Theo đó, mơ hình thị trường tiền tệ Việt Nam được xây dựng trên nguyên tắc ”phát triển một thị trường tiền tệ an toàn, đồng bộ và mang tính cạnh tranh cao nhằm tạo cơ sở quan trọng cho việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ, tăng khả năng chuyển đổi cho đồng Việt Nam”. Trên cơ sở đó, Đề án cũng đã đưa ra những giải pháp để phát triển thị trường tiền tệ trong tương lai, trong đó tập trung vào các giải pháp như lựa chọn mơ hình thị trường, hồn thiện khn khổ pháp lý nâng cao trình độ của thành viên thị trường, đa dạng hóa các sản phẩm, giao dịch... và lộ trình cụ thể thực hiện các giải pháp trong ngắn hạn cũng như dài hạn.

Một phần của tài liệu Tác động chính sách tiền tệ đến lạm phát tại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w