CẢM NHẬN
III.1 DỄ CẢM NHẬN VÀ DỄ NHỚ
Qua các kênh cảm nhận (thị giác , thính giác…) chúng ta tiếp nhận các tín hiệu. Các tín hiệu là tác nhân tạo xúc cảm Tín hiệu càng đơn giản về hình thể ( biểu trưng), qua kênh thị giác người xem dễ dàng và nhanh chóng cảm nhận.
Ví du: Một phương nằm ngang hay đứng qua kênh thị giác (nhìn ) người ta dễ dàng cảm nhận và dễ nhớ hơn một phương xiên. Do phương đứng ln tồn tại trong tiềm thức (vì là phương trọng lực, lực hút trong trái đất – phương ngang: Phương vng góc và là phương cân bằng của phương đứng.
Ví dụ: một hình vng dễ nhớ, dễ cảm nhận hơn một hình thang hay một tứ giác bất kỳ.
III.2 TỈ LỆ DỄ NHỚ
Ví dụ :Một đọan thẳng chiều dài một đơn vị Trường hợp 1 : Đoạn thẳng được chia đều làm hai Trường hợp 2 : Đọan thẳng được chia đều làm ba Trường hợp 3 : Đọan thẳng được chia theo tỉ lệ 2/3
III.3 HÌNH DỄ NHỚ
Hình trịn đều , hình vng , hình tam giác đều .
Hình chữ nhật dễ nhớ với tỉ lệ : các hình chữ nhật có tỉ lệ các cạnh : bằng nhau hay tỉ lệ chia nhau chẵn sẽ dễ nhớ hơn
Ví dụ :1/1 -1/1 -1/3… nhưng nếu tỉ lệ 2/3 – 2/5 rất khó nhớ.
III.3.1 Hình cong
Hình cung dễ nhớ – tương tự có tỉ lệ ½ đường trịn
III.4 CÁC ĐƢỜNG CHUYỂN ĐỘNG
Đường cung hay các đuờng chuyển động hình sin – ln tạo thị cảm về vận động
Hình có cung trịn dễ tạo thị cảm về một độ vận động – mềm mại
Đường cung hình sin: là đường kết hợp các cung trịn có bán kính bằng hoặc khác nhau