– NGƠN NGỮ BIỂU TRƢNG
IV.1 Tổ hợp hình thể hay đƣờng nét có
tính đồng dạng (giống nhau) và có tƣơng quan cạnh nhau (định luật sự tƣơng quan cạnh nhau (định luật sự gần) sẽ tạo thành tổ hợp (nhóm) hình.
Ví dụ: Biểu tả đối tượng mặt trời (các biểu trưng được diễn tả bởi một tổ hợp hình cung đồng dạng và gần nhau)
Vd: Biểu tả bơng lúa với tổ hợp hình dễ nhớ đồng dạng và gần
IV.2 Ngôn ngữ biểu tả (nhóm ) hình dễ nhớ IV.2.1 Ngơn ngữ tĩnh – phẳng IV.2.1 Ngôn ngữ tĩnh – phẳng
Sự giống nhau- đều đặn hình- về phương sắp xếp hình thể thường biểu tả 1 hình phẳng , biểu tả cảm xúc tĩnh – lặng
Ví dụ:
Tổ hợp nhóm phẳng và tĩnh
IV.2.2 Tổ hợp hình biểu tả gợi sự vận động
Sự thay đổi theo một nhịp điệu trong nhóm tổ hợp hình có sắp xếp thường tạo được biểu tả 1 sự vận động.
Sự thay đổi theo nhịp điệu khoảng cách gợi vận động Biểu tả chiều sâu không gian(thị giác)
Biểu tả lớn dần (ví dụ âm vang)
V. YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM (ĐẶC THÙ)
ĐỐI TƢỢNG TRONG BIỂU TRƢNG TRƢNG
Là các yếu tố tín hiệu thị giác cần thiết tạo nên tính đặc thù của đối tượng hay các yếu tố thị giác làm nên sự khác biệt đối tượng này với đối tượng khác
Cả hai chữ N và H được tạo nên từ tổ hợp 3 đường nét( tín hiệu) gồm:2 nét đứng và 1 nét ngang: nhưng phương của nét giữa của hai chữ tạo nên sự khác biệt của hai đối tượng này (ngang và xiên).
biểu trưng đơi khi tính mơ tả những đối tượng có hình ảnh hiễn hữu như con người , con vật , cây cối …
Việc mô tả này về ngôn ngữ biểu tả với tính chất hình ước lệ ; nhưng lại phải hàm chứa đúng nội dung của nó, ví dụ như chỉ dùng hai hay ba nét để diễn tả , người xem có thể cảm nhận đúng nội dung đối tượng được mô tả là gì .Do đó cơng việc đòi hỏi trước tiên cho sáng tác biểu trưng là phải nghiên cứu, tìm hiểu thật chuẩn xác yếu tố cấu thành và đặc diểm riêng biệt nổi bật nhất mà nội dung đối tượng mang đến.
Chẳng hạn biểu tả một con vật nào đó mà nó hàm chứa nội dung, cần tìm hiểu đặc điểm chính yếu có thể đại diện cho nó là đăc điểm nào.
VD: - Con thỏ: là tai dài
- Con thiên nga là cổ dài và thân hình bầu bĩnh…
Mô tà đối tượng bằng ngôn ngữ biểu trưng , nêu được yếu tố đặc điểm khác biệt của đối tượng giúp người sáng tác chuyển tải đúng nội dung của nó.
Biểu tả đúng nội dung đối tượng (mơ tả) sẽ tránh cho người cảm nhận ( người xem) sự nhầm lẫn hình ảnh đối tượng này với đối tượng khác do tính tương đồng quá gần gũi dẫn đến một sự ngộ nhận về nội dung mà hình thể mang đến .
VD: -Hình ảnh đầu con mèo và cọp.
Tìm hiểu thấu đáo, ta dễ dàng nhận ra tỉ lệ 2 tai và đầu của hai đối tượng 1 trong những yếu tố tạo nên sự khác biệt
Do vậy việc nghiên cứu , tìm hiểu thật sâu sắc dáng vẻ bề ngồi cũng như nội tạicủa đối tượng là việc không thể thiếu.