(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Saigon Co.op 2007-2011) [4] Hệ thống siêu thị Co.opmart kinh doanh ở 5 ngành hàng, trong đó ngành thực phẩm cơng nghệ đóng góp nhiều nhất vào tổng doanh thu của chuỗi Co.opmart, trung bình khoảng 1%, tiếp theo là hóa mỹ phẩm 21%, thực phẩm tươi sống và may mặc 1 %, ngành đồ dùng chiếm 9%. Từ 2007 đến 2011, tỉ trọng doanh thu ngành hàng thực phẩm cơng nghệ có xu hướng tăng từ 37% năm 2007 lên 3% năm 2011, trong khi đó ngành hàng may mặc lại có xu hướng giảm, năm 2007 là 16% giảm xuống 12% trong năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do giá cả tăng, người tiêu dùng có xu hướng chi tiêu cho sản phẩm thiết yếu nhiều hơn.
Hình 2.4: Số lượt khách đến mua hàng tại siêu thị Co.opmart 2006-2011 (Nguồn: Báo cáo nghiên cứu thị trường Saigon Co.op 2007-2011) [4]
Lượt khách đến mua sắm tại Co.opmart cũng không ngừng tăng lên. Nếu như
năm 2006 bình quân mỗi ngày chỉ có 77, 56 lượt khách thì năm 2011 đã lên đến 318,202 lượt khách.
Nhìn chung, sự tăng trưởng doanh thu thời kỳ này là do việc mở rộng mạng lưới, tích cực tham gia bình ổn giá và đẩy mạnh hoạt động khuyến mãi đã thu hút hàng trăm ngàn lượt khách hàng đến mua sắm tại Co.opmart mỗi ngày.
2.2 Phân tích các yếu tố bên trong của Saigon Co.op 2.2.1 Nguồn nhân lực
Tình hình lao động tại Saigon Co.op
Bảng 2.1: Tình hình lao động các đơn vị trực thuộc Saigon Co.op năm 2011
(Nguồn: Báo cáo tình hình sử dụng lao động tại Saigon Co.op năm 2011) [4]
Bảng 2.2 : Cơ cấu và trình độ lao động tại Saigon Co.op năm 2011
(Nguồn: Báo cáo tình hình sử dụng lao động tại Saigon Co.op năm 2011) [4]
Nhận xét:
Phân bổ lao động trong các đơn vị trực thuộc khá hợp lý. Vì tỷ trọng doanh số của chuỗi siêu thị Co.opmart trong tổng doanh số của Saigon Co.op chiếm đến trên 96% nên số lượng lao động ở đây cũng chiếm cao nhất. Tuy nhiên số lượng nhân viên bình quân tại mỗi siêu thị Co.opmart hiện nay khoảng 150 người, đây là một con số khá cao đối với một siêu thị. Điều này đã làm cho năng suất lao động bình quân trên một nhân viên thấp.
Do đặc điểm của ngành bán lẻ đòi hỏi sự chu đáo, ân cần, chịu khó, hiểu tâm lý của khách hàng nên lao động nữ tại Saigon Coop chiếm tỷ lệ cao hơn. Lao động nữ chiếm tỷ lệ 58. 0% là tương đối hợp lý.
Số lượng Cơ cấu
Văn phòng Saigon Co.op 656 5.82%
Chuỗi Co.opmart 8681 77.04%
Các xí nghiệp sản xuất 1195 10.60%
Tổng đại lý phân phối 243 2.16%
Công ty cổ phần đầu tư phát triển Saigon Co.op 60 0.53%
Công ty TNHH 1 TV thực phẩm Saigon Co.op 375 3.33%
Công ty TNHH truyền thông Saigon Co.op 58 0.51%
Tổng cộng 11268 100%
Số lượng Cơ cấu
1.Tổng số lao động 11268 100.00% Nam 4687 41.60% Nữ 6581 58.40% 2.Tính chất sử dụng Trực tiếp 9161 81.3% Gián tiếp 2107 18.7% 3.Trình độ Sau đại học 175 1.55% Đại học 2457 21.80% Cao đẳng 1211 10.75% Trung cấp 518 4.60% Phổ thông 6907 61.30%
Lực lượng lao động tương đối cao so với qui mơ, trong đó lực lượng lao động gián tiếp còn chiếm tỷ lệ cao khoảng 18.7% (các nhà bán lẻ lớn trên thế giới lực lượng này chỉ chiếm khoảng 10% trong tổng số lao động) làm cho bộ máy hoạt động trở nên cồng kềnh và gây ra sự lãng phí. Đó chính là những điểm yếu kém cần cải thiện để tăng năng suất lao động, đủ sức cạnh tranh với các nhà bán lẻ lớn.
Tỉ lệ lao động có trình độ đại học là 21.8%, khá cao so với tính chất ngành, nhưng trình độ quản lý sau đại học vẫn còn thấp 1.55%.
Về uyển chọn à đào o
Qui trình tuyển dụng CBCNV tương đối chuyên nghiệp, các ứng viên phải làm bài thi tuyển, phỏng vấn và đào tạo trước khi vào làm việc. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số trường hợp tuyển chọn ứng viên có sự gởi gắm, giới thiệu nội bộ, chưa thật sự công tâm.
Công tác đào tạo và huấn luyện luôn được quan tâm. Cơng ty có trung tâm đào tạo nội bộ đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển nhanh của hệ thống. Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn để cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhân viên. Tuy nhiên, trung tâm huấn luyện nội bộ đặt ở thành phố Hồ Chí Minh nên đối với các đơn vị nhỏ ở các tỉnh xa thì việc tổ chức huấn luyện tập trung khá tốn kém chi phí.
Bố rí à sử dụng ao động
Việc bố trí và sử dụng lao động tại các phịng ban, đơn vị vẫn cịn nhiều bất cập như bố trí nhân sự khơng phù hợp với năng lực và chuyên môn, dẫn đến nhàm chán với công việc hoặc không đủ khả năng thực hiện công việc nên hiệu quả cơng việc thấp, lãng phí lao động giỏi. Cụ thể như cơng việc nhập liệu hóa đơn tại phịng Kế tốn chỉ cần lao động ở trình độ trung cấp kế tốn nhưng Saigon Co.op lại sử dụng lao động có trình độ đại học cho vị trí này nên người lao động khơng cảm thấy hứng thú với công việc, hiệu suất làm việc thấp, chi phí lương cho đối tượng này cũng cao hơn so với sử dụng lao động trung cấp.
Đánh g á h ệu quả à ệc
quả làm việc của mỗi nhân viên. Việc đánh giá mang tính chủ quan, khơng căn cứ mức độ hồn thành cơng việc. Hàng tháng lãnh đạo phòng ban, đơn vị sẽ đánh giá phân loại nhân viên theo mức A, B, C; phân loại cả năm dựa trên kết quả của từng tháng, chỉ cần 1 tháng B hoặc C thì cả năm cũng sẽ khơng được A. Với cách đánh giá này đã tạo ra tâm lý làm nhiều hay ít thì vẫn được hưởng như nhau chỉ cần không phạm lỗi, nên dẫn đến sức ì lớn trong cơng việc, khơng tạo được tính động viên cho người lao động, khơng khuyến khích họ nổ lực phấn đấu để khắc phục lỗi nhằm cải thiện kết quả cả năm.
Chính sách ương hưởng à khuyến khích, động ên
Chính sách lương, thưởng hiện nay chưa khuyến khích được người trẻ có tài do dựa nhiều vào thâm niên; phần lương năng suất chỉ chiếm khoảng 10% trong tổng thu nhập [4]. Công tác đề bạt cán bộ cịn nhiều cảm tính, chưa khách quan, do đó khơng động viên, khuyến khích những nhân viên giỏi cống hiến hết mình.
Tóm lại, cơng tác đào tạo huấn luyện nội bộ của Saigon Co.op được thực hiện khá tốt, đáp ứng tốt nhu cầu nhân sự cho việc đầu tư xây dựng các siêu thị Co.opmart mới trong tương lai. Tuy nhiên, do việc bố trí sử dụng lao động và phương pháp đánh giá hiệu quả lao động chưa phù hợp, chính sách lương thưởng chưa phát huy được tính động viên, khuyến khích nhân viên làm việc hết mình nên năng suất lao động chưa cao.
2.2.2 Nguồn lực vật chất
Kỹ thuật công nghệ
Saigon Co.op (Co.opmart) đã và đang ứng dụng các kỹ thuật công nghệ vào hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và quản lý, nhưng việc ứng dụng vẫn còn một số hạn chế, cụ thể:
Saigon Co.op đã lắp đặt hệ thống vi tính và nối mạng internet ở tất cả các phòng ban, đơn vị nhưng tốc độ xử lý của máy tính và đường truyền internet hiện nay khá chậm làm cho việc thao tác trên các chương trình, phần mềm chuyên dụng thường xuyên bị gián đoạn, đôi khi phải thao tác lại tồn bộ q trình, gây tốn kém thời gian, sức lực, làm giảm hiệu quả kinh doanh.
Các phần mềm quản lý vẫn còn hoạt động rời rạc, chưa có sự liên kết dữ liệu giữa các phần mềm với nhau, dẫn đến sự trùng lấp cơng việc, tốn kém thời gian và chi phí.
Máy móc thiết bị, nhà kho
Hệ thống tính tiền được thiết kế nhỏ gọn phù hợp với đặc điểm mặt bằng các siêu thị Co.opmart thường nhỏ hơn so với Big C và Metro.
Hàng hóa được phân phối đến các siêu thị Co.opmart thơng qua 2 trung tâm phân phối lớn tọa lạc tại Bình Dương và miền Tây Nam Bộ với diện tích 50000m2, kho thực phẩm tươi sống theo tiêu chuẩn Vietgap có diện tích 6000m2 [4]. Mỗi siêu thị đều có nhà kho riêng, chiếm khoảng 30% diện tích của siêu thị [4], tỉ lệ này là hợp lý vì hầu hết các siêu thị trên thế giới đều sử dụng tỉ lệ này cho nhà kho của họ.
Hệ thống phương tiện vận chuyển: Ngoài hệ thống xe vận chuyển do Saigon Co.op trực tiếp đầu tư, Saigon Co.op còn ký kết hợp đồng hợp tác vận chuyển với các đơn vị vận chuyển có quy mơ lớn, tính chun nghiệp cao như hợp tác xã vận chuyển Quang Minh để thực hiện phân phối hàng hóa đến các siêu thị.
2.2.3 Nguồn lực tài ch nh
Bảng 2.3 : Các chỉ số tài ch nh của Saigon Co.op giai đoạn 2007-2011
(Nguồn: Báo cáo tài chính Saigon Co.op từ năm 2007 – 2011) [4]
2007 2008 2009 2010 2011
1.Tỉ số thanh khoản
Tỉ số thanh toán hiện hành 1.01 0.74 0.80 0.74 0.79
Tỉ số thanh toán nhanh 0.79 0.63 0.65 0.62 0.63
2.Tỉ số hoạt động
Tỉ số vòng quay tiền mặt 129.12 661.47 101.69 218.40 445.25
Số vòng quay các khoản phải thu 10.24 9.15 8.13 7.81 9.83
Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 35.16 39.33 44.29 46.10 36.60
Số vòng quay hàng tồn kho 33.27 48.38 32.73 37.91 39.11
Hiệu suất sử dụng TSCĐ 59.27 141.55 108.78 15.65 20.48
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 3.89 3.47 3.02 2.94 3.58
3.Tỉ số đòn bảy tài ch nh
Tỉ số nợ/vốn chủ sở hữu 2.68 2.29 2.00 2.05 1.60
Tỉ số nợ/tổng tài sản 0.73 0.70 0.67 0.67 0.62
Tỉ số nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu 0.75 0.25 0.12 0.07 0.04
4.Tỉ số sinh lợi (%)
Tỉ số sinh lợi trên doanh thu 3.46 3.33 3.42 3.43 2.52
Tỉ số sinh lợi trên tổng tài sản 13.45 11.57 10.34 10.07 9.00
Nhận xét:
Nh ỉ số hanh khoản Khả năng thanh toán của Saigon Co.op các năm gần đây hơi thấp và có sự sụt giảm so với năm 2007, nhưng nhìn chung vẫn duy trì ổn định. - Khả năng thanh toán hiện hành của Saigon Co.op năm 2011 đạt 0.79. Điều này
nói lên cứ 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ được đảm bảo bằng 0.79 đồng tài sản. Tuy nhiên, khả năng thanh toán của cơng ty vẫn khơng xấu vì sau khi bán hàng tồn kho thì cơng ty vẫn cịn 0.63 đồng để trả cho 1 đồng nợ ngắn hạn.
- Ngồi ra, khi nhìn vào tốc độ biến động của tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của công ty cho thấy đã có sự gia tăng trong tài sản ngắn hạn (năm 2008 tăng 2 . 01%, năm 2010 tăng 37. 9%). Với sự gia tăng này của tài sản ngắn hạn đáng lẻ khả năng thanh tốn của cơng ty phải được cải thiện nhưng do nợ ngắn hạn cũng tăng và tăng với tốc độ nhiều hơn so với tài sản ngắn hạn (nợ ngắn hạn năm 2008 tăng 68.66%, năm 2010 tăng 9.6%). Điều này cho thấy công ty đang sử dụng nợ ngắn hạn để trang trãi cho tài sản dài hạn, nhưng việc sử dụng nợ ngắn hạn này diễn ra một cách thường xuyên nên có thể được xem như nợ dài hạn. Mặc dù vậy, công ty cần phải thận trọng với chiến lược này vì chỉ một mắc xích trong chiến lược bị phá vỡ thì cơng ty ngay lập tức sẽ phải đối mặt với rủi ro vỡ nợ.
Nh ỉ số ho động thông qua các chỉ số về hoạt động ta có thể nhận thấy Saigon Co.op đang sử dụng hiệu quả các tài sản của mình vào quá trình sản xuất kinh doanh. Những tác động khách quan của suy thối kinh tế tồn cầu và lạm phát phát đã làm cho các chỉ số chùng xuống trong năm 2009 nhưng sau đó đã tăng trở lại trong năm 2010-2011.
- Tỉ số vòng quay tiền mặt của Saigon Co.op vẫn có xu hướng tăng dần qua các năm (năm 2010: 218. vòng/năm, năm 2011: 5.25 vịng/năm). Điều này nói lên tốc độ lưu chuyển tiền trong việc tạo ra doanh thu của Saigon Co.op vẫn khá tốt. - Hiện nay Saigon Co.op đang duy trì số vịng quay các khoản phải thu ở mức từ
8-10 vòng/năm và kỳ thu tiền bình qn của cơng ty khoảng 35 đến 6 ngày. Cho thấy Saigon Co.op đang quản lý khá tốt công nợ. Tuy nhiên, do nhu cầu về tiền mặt
để thực hiện tái đầu tư là rất lớn trong khi lãi suất hiện nay khá cao nên Saigon Co.op cần thực hiện các biện pháp tín dụng để tiếp tục giảm kỳ thu tiền bình quân xuống thấp hơn nữa nhằm tăng lượng tiền mặt cho công ty và giảm áp lực vay vốn từ bên ngồi.
- Số vịng quay hàng tồn kho khá cao và được duy trì ở mức 33- 8 vịng/năm. Đó là kết quả của việc đẩy mạnh thực hiện rất nhiều chương trình khuyến mãi giảm giá, tặng kèm sản phẩm, cùng các chương trình kích cầu như tặng phiếu ưu đãi, tặng điểm thưởng... đã thu hút hàng trăm ngàn khách hàng mua sắm tại hệ thống Co.opmart mỗi ngày, đem lại một kết quả đáng khích lệ về doanh thu bán hàng trong hồn cảnh suy thối kinh tế tồn cầu và lạm phát tăng cao, bình quân mỗi năm doanh thu của Saigon Co.op tăng 31.37% và tăng trưởng doanh thu bình quân của chuỗi Co.opmart là 32.68% một năm.
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Saigon Co.op năm 2008 rất cao 1 1.55 lần, do năm 2008 công ty vẫn đạt sự tăng trưởng về doanh thu (27%/năm) nhưng trong năm này công ty chủ yếu là tiến hành thanh lý tài sản nên giá trị tài sản cố định đã sụt giảm và giảm mạnh hơn so với tốc độ tăng trưởng doanh thu (giảm 0%/năm) nên đã đẩy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty lên cao (tăng gần 2 lần năm 2007). Năm 2010, ngoài việc đầu tư tài sản để mở rộng mạng lưới, công ty cịn tiến hành nâng cấp hệ thống máy móc thiết bị cho tồn hệ thống như thay mới màn hình LCD máy tính, đầu tư mới trung tâm phân phối thực phẩm tươi sống tại Bình Dương theo tiêu chuẩn VietGap... nên tổng giá trị tài sản cố định năm 2010 lên đến 66 tỉ, tăng 887.28%, mặc dù doanh thu thuần tăng khá cao 2% nhưng vẫn rất nhỏ so với mức tăng của tài sản cố định nên hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2010 (15.65 lần) bị giảm mạnh.
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Saigon Co.op khá tốt, năm 2011 là 3.58 lần, nghĩa là cứ 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ giúp Saigon Co.op có được từ 3.58 đồng doanh thu.
Nh ỉ số đòn bẩy: Saigon Co.op đang sử dụng khá nhiều nợ để tài trợ cho tài sản
kinh tế suy thoái như hiện nay. Tuy nhiên, con số nay vẫn khá cao, đặc biệt Saigon Co.op đang sử dụng nguồn tài trợ chủ yếu là nợ ngắn hạn nên áp lực nợ đối với Saigon Co.op khá lớn, đổi lại Saigon Co.op có thể giảm chi phí lãi vay từ việc sử dụng nợ ngắn hạn thay cho nợ dài hạn (nợ dài hạn tạo ra rủi ro lớn hơn đối với các ngân hàng nên lãi suất cho vay sẽ cao hơn).
- Tỉ số nợ trên tổng tài sản giảm từ 73% (năm 2007) xuống 62% (năm 2011), như vậy năm 2011 công ty đã sử dụng nợ để tài trợ cho 62% tài sản.
- Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu giảm từ 268% (năm 2007) xuống 160% (năm 2011), điều này nói lên năm 2011 công ty đã sử dụng nợ để tài trợ cho 160% vốn chủ sở hữu. Nhưng chỉ có % vốn chủ sở hữu được tài trợ bởi nợ dài hạn (tỉ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu năm 2007 là 75%, năm 2011 chỉ còn %) Chỉ số này giảm mạnh từ 2007 đến 2011 cho thấy khả năng tiếp cận nguồn vốn dài hạn của Saigon Co.op khá thấp nguyên nhân là do lãi suất các ngân hàng những năm qua khá cao có thời điểm lên đến 19% nên việc sử dụng nợ dài hạn có thể khơng đem lại hiệu quả đầu tư cao cho Saigon Co.op. Vì thế, Saigon Co.op đã chấp nhận rủi ro cao từ lựa chọn sử dụng nợ ngắn hạn để nắm bắt cơ hội phát triển trong tương lai.