NPL GDP UEP CPI RPI NR ER
NPL 1.00 -0.50 -0.04 0.04 -0.56 0.06 0.47 GDP -0.50 1.00 -0.46 -0.13 0.10 -0.21 -0.66 UEP -0.04 -0.46 1.00 -0.02 -0.09 -0.04 0.05 CPI 0.04 -0.13 -0.02 1.00 0.15 0.80 0.11 RPI -0.56 0.10 -0.09 0.15 1.00 0.27 0.09 NR 0.06 -0.21 -0.04 0.80 0.27 1.00 0.45 ER 0.47 -0.66 0.05 0.11 0.09 0.45 1.00
Theo ma trận, có thể thấy biến UEP và CPI khơng có mối tương quan với tần suất không trả được nợ - NPL do hệ số trong hai cặp tương quan NPL – UEP, NPL – CPI rất thấp, khoảng 0.04%. Do đó, tác giả loại bỏ hai biến này khỏi mơ hình. Các biến được lựa chọn là: NPL, GDP, RPI, NR và ER.
3.1.3. Kiểm định tính dừng của các biến
Kiểm định tính dừng của biến NPL
Null Hypothesis: NPL has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.707587 0.4195
Test critical values: 1% level -3.615588
5% level -2.941145
10% level -2.609066
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Theo kết quả chạy kiểm định ADF, chuỗi dữ liệu của biến NPL khơng có tính dừng. Tiến hành lấy sai phân một lần, ta được chuỗi dừng ở mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%, do | npl| = |-4.282939|> | 0.1| =| -2.610263| ; | npl| = |-4.282939| > | 0.05| = |-2.943427|
Null Hypothesis: D(NPL) has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.282939 0.0017
Test critical values: 1% level -3.621023
5% level -2.943427
10% level -2.610263
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Kiểm định tính dừng của biến GDP
Null Hypothesis: GDP has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=9)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.764754 0.3917
Test critical values: 1% level -3.615588
5% level -2.941145
10% level -2.609066
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Theo kết quả chạy kiểm định ADF, chuỗi dữ liệu của biến GDP khơng có tính dừng. Tiến hành lấy sai phân một lần, ta được chuỗi dừng ở mức ý nghĩa 1%, 5%,
10%, do | gdp| = |-4.093109|> | 0.1| =| -2.619160| ; | gdp| = |-4.093109| > | 0.05| = |-
2.960411| và | gdp| = |-2.957115 | > | 0.1| =| -3.661661|
Null Hypothesis: D(GDP) has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 6 (Automatic based on AIC, MAXLAG=9)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.093109 0.0034
Test critical values: 1% level -3.661661
5% level -2.960411
10% level -2.619160
Kiểm định tính dừng của biến RPI
Null Hypothesis: RPI has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 3 (Automatic based on AIC, MAXLAG=9)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.132232 0.0332
Test critical values: 1% level -3.632900
5% level -2.948404
10% level -2.612874
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Theo kết quả chạy kiểm định ADF, chuỗi dữ liệu của biến RPI có tính dừng ở mức
ý nghĩa 5%, 10%, do | rpi| =|-3.132232| > | 0.05| =|-2.948404| và | rpi| =|-3.132232| >
| 0.1| = |- 2.612874|
Kiểm định tính dừng của biến NR
Null Hypothesis: NR has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.578108 0.0111
Test critical values: 1% level -3.621023
5% level -2.943427
10% level -2.610263
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Theo kết quả chạy kiểm định ADF, chuỗi dữ liệu của biến NR có tính dừng ở mức ý
nghĩa 5%, 10%, do | nr| = |-3.578108| > | 0.05| =| -2.943427| và | nr| = |-3.578108| >
Kiểm định tính dừng của biến ER
Null Hypothesis: ER has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic 0.144455 0.9650
Test critical values: 1% level -3.621023
5% level -2.943427
10% level -2.610263
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Theo kết quả chạy kiểm định ADF, chuỗi dữ liệu của biến ER khơng có tính dừng. Tiến hành lấy sai phân một lần, ta được chuỗi dừng ở mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%, do | er| = |-3.936517| > | 0.1| =|-3.621023|, | er| = |-3.936517| > | 0.05| = |-2.943427|
và | er| = |-3.936517| > | 0.1| =|-2.610263|.
Exogenous: Constant
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=9)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.936517 0.0044
Test critical values: 1% level -3.621023
5% level -2.943427
10% level -2.610263
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Kiểm định ADF cho kết quả biến RPI, NR dừng ở mức ý nghĩa 5% , 10% trong khi đó biến NPL, GDP và ER là chuỗi dữ liệu dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Nguyên nhân các chuỗi biến khơng dừng có thể là do thời kỳ chọn
mẫu có những năm lạm phát cao 2008, 2011 và sau đó nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thối vào năm 2009, 2012.
3.1.4. Kiểm định đồng liên kết giữa các biến
Sample (adjusted): 2004Q3 2013Q3 Included observations: 37 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: NPL GDP RPI NR ER
Lags interval (in first differences): 1 to 1 Hypothesized
No. of CE(s) Eigenvalue
Trace Statistic 5 Percent Critical Value 1 Percent Critical Value None ** 0.715849 105.6452 68.52 76.07 At most 1 ** 0.559800 59.08995 47.21 54.46 At most 2 0.359749 28.73048 29.68 35.65 At most 3 0.241296 12.23237 15.41 20.04 At most 4 0.053005 2.015072 3.76 6.65
Trace test indicates 2 cointegrating equation(s) at both 5% and 1% levels
*(**) denotes rejection of the hypothesis at the 5%(1%) level
Tiến hành chạy kiểm định đồng liên kết theo phương pháp VAR của Johasen, kết
quả cho thấy bác bỏ giả thuyết H0 (khơng có đồng liên kết) ở các mức ý nghĩa 1%
và 5%. Có 02 đồng liên kết ở mức ý nghĩa 5% và mức ý nghĩa 1%. Như vậy, có một mối quan hệ dài hạn hoặc cân bằng giữa các biến phân tích của mơ hình.
Mặc dù các chuỗi khơng dừng và có quan hệ đồng liên kết khi sử dụng VAR sẽ bỏ qua một số thông tin về mối quan hệ dài hạn, tuy nhiên, mục tiêu của nghiên cứu này là xác định mối quan hệ qua lại hơn là ước lượng hệ số co giãn nên tác giả cho rằng VAR vẫn có nhiều điểm đáng tin cậy để đo lường ảnh hưởng của các yếu tố
kinh tế vĩ mơ đối với tỷ lệ nợ xấu nói riêng và rủi ro tín dụng nói chung 6.
6. Engle và Granger (1987) cho rằng nếu kết hợp tuyến tính của các chuỗi thời gian khơng dừng là một chuỗi dừng có thể giải thích được những mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến. Nói cách khác, nếu phần dư trong mơ hình hồi qui giữa các chuỗi thời gian khơng dừng là một chuỗi dừng, thì kết quả hồi qui là thực và thể hiện mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến trong mơ hình.
3.2. Mơ hình Stress test áp dụng phương pháp VAR nhằm đo lường tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ đến rủi ro tín dụng của hệ thống Ngân hàng
thương mại Việt Nam7
3.2.1. Kết quả từ mơ hình VAR với những biến kinh tế vĩ mơ GDP, RPI, NR,
ER
Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình A1 tập hợp các biến nội sinh bao gồm NPL,GDP, RPI, NR, ER ; mơ hình A2 bao gồm các biến NPL, GDP, RPI, NR là biến nội sinh, ER là biến ngoại sinh đồng thời thêm hai biến giả vĩ mơ (MACRO) và biến giả nhóm nợ (CLASSESS) là biến ngoại sinh nhằm tăng năng lực giải thích của mơ
hình.8
Kiểm định nghiệm đơn vị của mơ hình A1, mơ hình A2 cho kết quả các nghiệm đều nhỏ hơn 1, cho thấy mơ hình có sự ổn định về mặt thống kê. Độ trễ tối ưu theo các tiêu chuẩn Sequential modified LR, Final prediction error, Akaike information criterion, Schwarz information criterion và Hannan-Quinn information criterion là bốn quý. Tính dừng của phần dư được kiểm định thông qua kiểm định Augmented Dickey – Fuller. Kết quả kiểm định cho thấy các phần dư đều dừng ở mức ý nghĩa
1%. 9
7 . Các giá trị của mơ hình được xem xét ở mức ý nghĩa thống kê 1% và 5%.
8. Trong mơ hình A2, sửa đổi tỷ giá hối đối ER như là một biến ngoại sinh đồng thời thêm vào hai biến giả, một biến giả vĩ mơ (MACRO) và một biến giả nhóm nợ (CLASSESS) làm biến ngoại sinh để xem các năng lực giải thích của mơ hình liệu có tăng. Các biến nhóm nợ (CLASSESS) được dùng để kiểm soát sự thay đổi từ nhóm nợ ở Việt Nam, với 1 là quý xảy ra việc thay đổi nhóm nợ và 0 là chỉ quý khác. Các biến giả vĩ mơ (MACRO) là để kiểm sốt các tác động bơm vốn của chính phủ Việt Nam trong ngành Ngân hàng thương mại, là 1 khi có bơm vốn và 0 nếu ngược lại.
Các giá trị AIC và SC của mơ hình A2 nhỏ hơn so với mơ hình A1, điều đó cho thấy mơ hình A2 phù hợp hơn so với mơ hình A1. Trong mơ hình A2, hệ số của biến giả kinh tế vĩ mô (MACRO) dương trong khi hệ số của biến giả nhóm nợ (CLASSESS) khơng có ý nghĩa. Kết quả cho thấy tác động của việc thay đổi nhóm nợ khơng ảnh hưởng đến tình hình nợ xấu của hệ thống Ngân hàng thương mại nhưng việc bơm vốn vào nền kinh tế thì có ảnh hưởng, vì việc bơm vốn vào nền kinh tế làm thay đổi cấu trúc vốn của khu vực Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng.