Cơ sở hạ tầng phâp lý

Một phần của tài liệu Giáo trình thương mại điện tử Logistics (Trang 29 - 31)

2.2.1 Một số vấn đề phâp lý trong thương mại điện tử

Xđy dựng một khuôn khổ phâp lý thương mại điện tử thuận lợi, nhất quân trín phạm vi toăn cầu lă chìa khóa cho sự phât triển của thương mại điện tử vă thương mại toăn cầu trong tương laị

Câc tổ chức quốc tế liín quan đến thương mại điện tử:

• UNCITRAL (United Nations Commission on International Trade Law) - ủy ban của Liín Hiệp Quốc về Luật thương mại quốc tế: đưa ra luật mẫu về thương mại điện tử văo năm 1996 lăm khung hướng dẫn cho câc nước xđy dựng câc đạo luật về thương mại điện tử.

• OECD (Organizaion for Economic Cooperation and Development) - Tổ chức họp tâc vă phât triển kinh tế: nghiín cứu, điều tra một số lĩnh vực của thương mại điện tử thuế, bảo vệ người tiíu dùng vă riíng tư câ nhđn, tâc động của ICT đến tăng trưởng kinh tế.

• WIPO (World Intellectual Property Organization) - Tổ chức bảo vệ sở hữu trí tuệ: về câc lĩnh vực bản quyền, nhên hiệu thương mại vă câc vấn đề liín quan đến tín miền.

• ICANN (The Internet Corporation for Assigned Names and Numbers) - Giải quyết câc tranh chấp về tín miền quốc tế

• WTO (World Trade Organization) - Giải quyết câc vấn đề liín quan đến răo cản thương mại điện tử quốc tế.

Chữ ký điện tử lă một công nghệ cho phĩp xâc nhận người gửi vă bảo đảm tính tồn vẹn của thơng điệp dữ liệu, về bản chất, chữ ký điện tử tương đưong chữ ký tay, có câc thuộc tính như: khả năng nhận dạng một người, tạo tính chắc chắn về mối quan hệ của người đó với hănh vi ký vă cho thấy việc người đó chấp nhận nội dung tăi liệu ký. Có nhiều loại chữ ký điện tử khâc nhau như: chữ ký số, chữ ký sinh trắc học, chữ ký dựa trín số nhận dạng câ nhđn (số PIN - Personal Identification Number), chữ ký tạo bằng thẻ thông minh.. .hiện nay, chữ ký số lă loại chữ ký điện tử được sử dụng phổ biến nhất.

Chữ ký số lă thông tin đi kỉm theo dữ liệu (văn bản, hình ảnh, videọ..) nhằm mục đích xâc định người chủ của dữ liệu đó. Cũng có thể sử dụng định nghĩa rộng hơn, bao hăm cả mê nhận thực vă câc thiết bị bút điện tử. (Nguồn: Wikipediạorg)

2.2.3 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử

Với sự xuất hiện của nhiều công nghệ mới, đặc biệt lă câc ứng dụng công nghệ thông tin, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Phần lớn câc đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ như tâc phẩm văn học - nghệ thuật, tăi liệu khoa học kỳ thuật, phần mềm, cơ sở dữ liệu có tính sâng tạo, nhên hiệu thương mại, bí mật thương mại, thiết kế kiểu dâng cơng nghiệp... đều có thể xuất hiện dưới hình thức cho phĩp truyền tải dễ dăng qua Internet vă câc mạng mở khâc. Ngoăi ra, Internet vă câc mạng mở khâc lă môi trường lý tưởng cho việc trao đổi, chia sẻ câc đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ. Một tâc phẩm văn học có thề nhanh chóng bị phât tân trín Internet, câc bí mật kinh doanh được lưu trín mây tính một cơng ty có thể bị tiết lộ ra bín ngoăi qua kết nối Internet, một bản nhạc mới được phât hănh, nếu đưa lín mạng thì ai cũng có thể tải về sử dụng... Mơi trường mới tâc động đến câc quyền vă nghĩa vụ liín quan tới mọi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ. Vì vậy, phâp luật sở hữu trí tuệ phải hình thănh câc quy định cho phù hợp.

2.2.4 Bảo vệ quyền lợi người tiíu dùng trong thương mại điện tử

Năm 2000, tổ chức Hợp tâc vă Phât triển kinh tế (OECD) đê ban hănh “Hướng dẫn bảo vệ người tiíu dùng” trong bối cảnh thương mại điện tử với những nguyín tắc cơ bản sau:

Phù họp với thông lệ thị trường, quảng câo vă kinh doanh trung thực

• Cung cấp câc thơng tin rõ răng về doanh nghiệp, hăng hóa, dịch vụ, chi tiết giao dịch, quy trình xâc nhận

• Cơ chế thanh tốn an tồn, dễ sử dụng vă phải thơng tin cho khâch hăng về mức độ an toăn của cơ chế đó

• Có câc quy định về giải quyết tranh chấp ấp vă bồi thường

• Được bảo vệ bí mật câ nhđn

Một phần của tài liệu Giáo trình thương mại điện tử Logistics (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)