6. Bố cục của luận văn
4.2. Kiến nghị
4.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước
Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng Nhà nước cần có những quy định nhằm gia tăng tính minh bạch trong hoạt động của hệ thống ngân hàng như sau:
- Thứ nhất, cần phải sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hành lang pháp lý về việc
thường niên và công bố thông tin bất thường về hoạt động của ngân hàng một cách kịp thời.
-Thứ hai, hồn thiện chính sách bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cổ đông
thiểu số. Đồng thời, hạn chế những đặc quyền của Ban giá m đốc mà có thể gây thiệt hại cho cổ đông.
-Thứ ba, cần phải thường xuyên thanh tra giám sát việc tuân thủ về cơ cấu, đối
tượng của Hội đồng quản trị, nhất là thành viên độc lập.
-Thứ tư , cần ban hành bộ quy tắc ứng xử của thành viên Hội đồng quản trị, thành
viên Ban giám đốc, trong đó cam kết tuân thủ các quy định pháp luật và đạo đức kinh doanh.
Ngoài ra, để tránh những nguy cơ gây nên sự đổ vỡ hệ thống, các Ngân hàng
Nhà nước cần ban hành các quy định có liên quan đến việc công bố thông tin của các ngân hàng về quản trị cơng ty, trong đó có quy định chặt chẽ về cơng bố thơng tin việc nắm giữ cổ phiếu hay các giao dịch lớn (trên 5% tổng số cổ phiếu) của những người có liên quan trong ngân hàng . Bên cạnh đó, cần thường xuyên giám
sát, yêu cầu các ngân hàng tuân thủ nghiêm Điều 55 của Luật các TCTD năm 2010 về quy định giới hạn sở hữu cổ phần của cổ đông cá nhân, cổ đông pháp nhân và những người có liên quan, bao gồm cả phần cổ phần ủy thác cho cá nhân, tổ chức khác đứng tên. Nếu vi phạm, các cá nhân và người đứng đầu tổ chức phải chấp nhận bị xử lý theo luật hình sự.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Dựa vào kết quả hồi quy từ mơ hình ở chương 3, chương này tập trung vào việc đưa ra các kiến nghị dựa trên các kết quả đó. Các kiến nghị được tập trung vào các yếu tố nội tại ngân hàng, bao gồm: nâng cao năng lực điều hành, năng lực tài chính và năng lực quản trị nội bộ của NHTMCP. Bên cạnh đó, tác giả cũng có một số kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước.
KẾT LUẬN
Luận văn này tác giả thực hiện trên cơ sở nghiên cứu của Roselina Shakir (2009) và Kyereboah-Coleman, A. &Biekpe, N. (2006) để nghiên cứu mối quan hệ giữa quy mô, thành phần Hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam. Nghiên cứu dựa trên số liệu trong báo cáo tài chính đã kiểm tốn và báo cáo thường niên của 27 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy thị trường dường như có một sở thích cho Hội đồng quản trị có quy mơ lớn hơn, với số lượng ít hơn của giám đốc độc lập, điều này trái ngược với những nghiên cứu lý thuyết và hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm của các nước phát triển. Tuy nhiên, Hộii đồng quản trị có quy mơ trung bình là 7 thành viên, là tương tự như của Singapore và các công ty Úc, nhưng được xem là nhỏ nếu so với những công ty của Mỹ, Anh, Canada và châu Âu. Thị trường ủng hộ một hội đồng quản trị lớn hơn để gia tăng những kinh nghiệm, năng lực quản lý và giám sát.
Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Thứ nhất, dữ liệu thu thập còn khá nhỏ, mặc dù tác giả đã thu thập được 27/34
NHTMCP trong giai đoạn 2004-2012 nhưng do các dữ liệu công bố không đầy đủ nên nghiên cứu chỉ có 194 mẫu trong khi các nghiên cứu trên thế giới số lượng mẫu lớn hơn rất nhiều.
- Thứ hai, các số liệu thống kê chưa đầy đủ nên tác giả chưa nghiên cứu được
những đặc tính khác của Hội đồng quản trị như: tỷ lệ nữ trong hội đồng, tần suất hội họp, tỷ lệ sở hữu vốn của các thành viên hội đồng và Ban giám đốc,…
- Thứ ba, chưa thực hiện các kiểm định để tìm ra quy mơ tối ưu trong Hội
đồng quản trị, chỉ mới nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến.
- Thứ tư, chưa nghiên cứu cho các loại hình ngân hàng khác như: ngân hàng thương
Do đó, với kích thước mẫu lớn hơn, thời gian dài hơn hy vọng rằng đề tài này sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu sau để bổ sung thêm các biến phù hợp nhằm gia tăng mức độ giải thích và hoàn thiện đề tài hơn nữa.
Tuy nhiên, bất chấp những hạn chế của nó, nghiên cứu này vẫn đóng góp cho sự hiểu biết về các vấn đề quản trị doanh nghiệp tại các ngân hàng. Kết quả nghiên cứu này cũng đóng góp vào các tài liệu tham khảo hiện còn hạn chế về mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động các ngân hàng Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Báo cáo tài chính của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn năm 2004 đến 2012. 2. Bộ Tài chính, 2007. Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 của Bộ
Tài chính Ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán/ Trung tâm giao dịch chứng khoán.
3. Bộ Tài chính, 2012. Thơng tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 của Bộ Tài chính Quy định về quản trị cơng ty áp dụng cho các cơng ty đại chúng.
4. Chính phủ, 2006. Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ ngày 22/11/2006 ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng.
5. Đan Thanh, 2013. Ngân hàng gia đình trị và khoảng rộng “sân sau”. http://vietstock.vn/2013/08/ngan-hang-gia-dinh-tri-va-khoang-rong-san-sau- 737-310010.htm
6. Hausman, JA, 1978, kiểm tra kỹ thuật trong kinh tế, Kinh tế, 46, 1251-1271. 7. Hoàng Hoa Sơn Trà, 2011. Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân
hàng Thương mại Việt Nam trong quá trình tăng vốn điều lệ giai đoạn 2005- 2010. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Lê Văn Tư, 2005. Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
9. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 của Quốc hội. 10. Ngân hàng Nhà nước, 2005. Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày
19/4/2005 Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
11. Ngân hàng Nhà nước, 2005. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập
và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
12. Ngân hàng Nhà nước, 2010. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. 13. Ngân hàng Nhà nước, 2010. Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010
Sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. 14. Nguyễn Khắc Minh, 2004. Từ điển Toán Kinh tế, Thống kê, kinh tế lượng Anh –
Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
15. Nguyễn Thị Nhung và Phan Diên Vỹ, 2013. Giải mã tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay”. Tạp chí phát triển kinh tế, số 267, tháng 1/2013,
trang 29-36.
16. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân.
17. Trịnh Thanh Huyền, 2012. Từ sở hữu chéo tại Chaebol đến thực tế NHTM Việt Nam. http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/12/tu-so-huu-cheo-tai- chaebol-den-thuc-te-nhtm-viet-nam.html
18. Vũ Văn Thực, 2013. Tái cơ cấu Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 10(20), tháng 05-06/2013 Phát triển và hội nhập.
Tiếng Anh
19. Adams, R. B. & Mehran, H. 2005. Corporate Performance, Board Structure and its Determinants in the Banking Industry. In EFA 2005 Moscow Meetings. 20. Anderson, R. C. & Reeb, D. M. 2003. Founding-Family Ownership and Firm
Performance: Evidence from the S&P 500. The Journal of Finance, vol. LVIII,
no. 3.
21. Barnhart, S. W. & Roseinstein, S. 1998. BoardComposition, Managerial Ownership, and Firm Performance: An Empirical Analysis. The Financial
22. Baysinger, B. D. & Butler, H.N. 1985. Corporate governance and the board of directors: Performance effects of changes in board composition. Journal of
Law, Economics, and Organization, vol. 1, pp. 101-124.
23. Bennedsen, M., Kongsted, H. C. & Nielsen, K. M. 2004. Board Size Effects in Closely Held Corporations. CAM Institute of Economics, University of
Copenhagen Working Papers, vol. 25.
24. Bhagat, S. & Black, B. 2002. The Non-Correlation Between Board Independence and Long- Term Firm Performance. Journal of Corporation Law, vol. 27, No. 2, pp 231-273
25. Bonn, I. 2004. Board Structure and Firm Performance: Evidence from Australia. Journal of the Australian and New Zealand Academy of Management, vol. 10, no. 1, pp. 14-24.
26. Bonn, I., Yoshikawa, T. & Phan, P. H. 2004. Effects of Board Structure on Firm Performance : A Comparison Between Japan and Australia. Asian Business &
Management, vol. 3, pp. 105-125.
27. Boumosleh, A. S., & Reeb, D. M. 2005. The Governance Role of Corporate Insiders. Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=674082downloaded on 7 April 2007.
28. Brickley, J.A. & James, C.M. 1987. The takeover market, corporate board composition, and ownership structure: The case of banking. Journal of Law and
Economics, vol. 30, pp. 161-181
29. Brickley, J.A., Coles, J.L & Terry, R.L.1994. Outside directors and the adoption of Poison Pills. Journal of Financial Economics, vol. 35, pp 371-390.
30. Byrd, J. W & Hickman, K. A. 1992. Do outside Directors Monitor Managers?: Evidence from Tender Offer Bids. Journal of Financial Economics, vol 32,
No.2, pp. 195-221.
31. Chaganti, Mahajan & Sharma, 1985. Corporate board size, composition and corporate failures in retailing industry. Journal of Management Studies, Volume
32. Daily, C. M., Johnson, J. L. & Dalton, D. R. 1999. 'On the Measurement of Board Composition: Poor Consistency and a Serious Mismatch of Theory and Operationalization'. Decision Sciences, vol. 30, no. 1, pp. 83-106.
33. Dalton, C. M. & Dalton, D. R. 2005, Boards of Directors: Utilizing Empirical Evidence in Developing Practical Prescriptions. British Journal of Management, vol. 16, pp. s91-s97.
34. Demsetz, H. & Lehn, K. 1985. 'The Structure of Corporate Ownership : Causes and Consequences', Journal of Political Economy,vol. 93, no. 6, pp. 1155-1177.
35. Diwedi, N. & Jain A. 2002. Corporate Governance and Performance of Indian Firms: The Effect of Board Size and Ownership. Review of Economics and
Statistics, February, Pp.104–107
36. Eisenberg, T., Sundgren, S. & Wells, M. T. 1998. Larger Board Size and Decreasing Firm Value in Small Firms. Journal of Financial Economics, vol.
48, no. 1, pp. 35-54.
37. Eisenhardt, K., 1989. Agency Theory: An Assessment and Review. Academy of Management Review, Volume 14, Number 1, January 1989, pp. 57-74.
38. Fama, E. F. & Jensen, M. C. 1983. Agency Problems and Residual Claims.
Journal of Law and Economics, vol. XXVI, pp. 327-349.
39. Fama, E. F. & Jensen, M. C. 1983. Separation of Ownership and Control.
Journal of Law & Economics.,vol. xxvi, pp. 301-325
40. Fama, E.F. (1980). Agency Problems and the Theory of the Firm. Journal of
Political Economy 88 (2), 288-307.
41. Forsberg, 1989. Outside directors and managerial monitoring. Akron Business and Economic Review 20, 24-32
42. Hermalin, B & M. Wesibach, 1991. The Effects of Board Composition and Direct Incentives on Firm Performance. Financial Management, 20 (4)
43. Hermalin, B & M. Wesibach, 2003. Board of Directors as an Endogenously Determined Institution: A Survey of the Economic Literature. Center for Responsible Business, Working Paper Series, Paper 3.
44. Jenkinson, T., & C. Mayer (1992). The assessment: Corporate Governance and Corporate Control. Oxford Review of Economic Policy, Vol. 8, No.3 pp. 138-
156. http://dx.doi.org/10.1093/oxrep/8.3.1
45. Jensen, M. & Meckling, W. 1976. Theory of firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure. Journal of Financial Economics,vol. 3,
pp. 305-360.
46. Jensen, M. C. 1993. The Modern Industrial Revolution, Exit and the Failure of Internal Control Systems. Journal of Finance, vol. 48, no. 3, pp. 831-880.
47. John, K and L.W. Senbet, 1998. Theory of the Firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Banking and Finance. 48. Kyereboah-Coleman, A. & Biekpe, N., 2005. Corporate Governance and the
performance Of Microfinance Institutions (MFIs) in Ghana. Working paper, UGBS, Legon.
49. Kyereboah-Coleman, A. & Biekpe, N., 2006. The relationship between board size, board composition, CEO duality and firm performance: experience from Ghana. Journal of Corporate Ownership and Control, Vol. 4 (2), pp.114-122, 50. Lipton, M. & Lorsch, J. W. 1992. A Modest Proposal for Improved Corporate
Governance. Business Lawyer, vol. 48, no. 1, pp. 59-77.
51. Mak, Y. T. & Li, Y. 2001. Determinants of Corporate Ownership and Board Structure: Evidence from Singapore. Journal of Corporate Finance,vol. 7, pp.
236-256
52. Mak, Y. T. & Yuanto, K. 2003. Board Size Really Matters: Further Evidence on the Negative Relationship Between Board Size and Firm Value. Pulses by Singapore Stock Exchange.
53. Md. Abdur Rouf, 2011. The Relationship Between Corporate Governance and Value of the Firm in Developing Countries: Evidence from Bangladesh. The International Journal of Applied Economics and Finance, 5: 237-244.
54. OECD, OECD principles of corporate governance (2004). www.oecd.org /dataoecd/32/18/31557724.pdf
55. Roselina Shakir, 2009. Soft skills at the Malaysian institues of higher learning.
Asia Pacific Education Review, 10, 309-315. Available at SSRN
http://dx.doi.org/10.1007/s12564-009-9038-8
56. Rosenstein, S and J.C Wyatt, 1990. Outside Directors, Board Effectiveness and Shareholders Wealth. Journal of Financial Economics, vol 26, pp 175-191 57. Sanda, A.U, A.S Mukaila and T. Garba, 2003. Corporate Governance
Mechanisms and Firm Financial Performance in Nigeria. Final Report Presented to the Biannual Research Workshop of the AERC, Nairobi, Kenya,
24-29
58. Vafeas, N. 2000. 'Board Structure and the Informativeness of Earnings'.
Journal of Accounting and Public Policy, vol. 19, no. 2, pp. 139-160.
59. Weisbach, M.S., 1988. Outside Directors and CEO Turnover. Journal of Financial Economics, vol. 20, pp. 431-460.
60. Williamson, O. E. 1985. The economic institutions of capitalism: Firms, markets, and relational contracting. Macmillan, New York.
61. Wooldridge, J., 2002. Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data. The MIT Press.
62. Wu, Y. 2000. Honey, CalPERS Shrunk the Board. Working Paper. University of Chicago.
63. Yermack, D. 1996. Higher Market Valuation of Companies with a Small Board of Directors. Journal of Financial Economics, vol. 40, no. 2, pp. 185-211.
DANH SÁCH KẾT QUẢ XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 27 NHTMCP LẤY MẪU STT Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Khơng xếp
loại
1 ACB* BacAbank ABB* MDB* Agribank
2 BIDV HDBank* BaovietBank* VietBank BanVietbank*
3 EAB* MSB* DaiABank WB* GPB 4 EIB* OCB* HBB LPB 5 MB* SCB KLB* Seabank* 6 STB* PNB* MHB SGB* 7 TCB* PGB* NamABank* VNCB* 8 VCB VIB* NVB*
9 Vietinbank Viet A bank* OJB*
10 SHB*
11 VPB*
Số lượng mẫu
(*) 6/9 7/9 8/11 2/3 4/7
Nguồn: Báo cáo thường niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam năm 2012
Nhóm A: Ngân hàng có năng lực cạnh tranh cao. Nhóm B: Ngân hàng có khả năng cạnh tranh khá. Nhóm C: Ngân hàng có năng lực cạnh tranh trung bình. Nhóm D: Ngân hàng có năng lực cạnh tranh hạn chế.
PHỤ LỤC 106
VỐN ĐIỀU LỆ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2006-2012
STT Tên viết tắt Vốn điều lệ (tỷ đồng)
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 I NHTMNN 1 BIDV 4.077 7.699 8.756 10.499 14.091 14.600 23.011 2 Agribank 6.513 10.543 10.924 11.283 20.708 21.103 29.154 3 Vietinbank 3.616 7.609 7.717 11.253 15.172 20.230 32.661 4 VCB 4.357 4.429 12.100 12.100 13.223 19.698 23.174 5 MHB 774 810 817 823 3.000 3.000 3.055 II NHTMCP 1 MSB 700 1.500 1.500 3.000 3.000 7.000 8.000 2 STB 2.089 4.449 5.716 6.700 9.179 10.740 10.740 3 EAB 880 1.600 2.880 3.400 3.400 4.500 5.000 4 EIB 1.212 2.800 7.220 8.800 10.560 12.355 12.355 5 Nam A bank 550 576 1.253 1.253 2.000 3.000 3.000