Khi mà cuộc sống phát triển, số hộ gia đình có Tivi ngày càng nhiều hơn thì việc quảng cáo trên truyền hình đã được các doanh nghiệp chú ý đến triệt để và đã xuất hiện quá nhiều các phim quảng cáo trên truyền hình mặc dù chi phí cho mỗi phim quảng cáo rất cao nhưng hiệu quả lại có thể không đáng là bao. Tuy nhiên chung trong những năm gần đây có thể nói là ngành quảng cáo truyền hình Việt Nam đã có nhiều điểm khôi sắc. Ở phần này em sẽ đi vào việc tìm hiểu các chương trình quảng cáo trên truyền hình VTV3 nhưng do sự hiểu biết
và thời gian có hạn nên chỉ xin phép cùng bạn đọc điểm lại một số quảng cáo truyền hình đáng chú ý nhất.
Quảng cáo theo Quest của Tiger Beer có lẽ gây ấn tượng mạnh nhất với thời lượng dài kỷ lục là 120 giây cùng với ý tưởng rất sáng tạo việc thực hiện công phu và phong cách quảng cáo "Hasing"(nơi có mặt mẫu đi trước gây ấn tượng tò mò và đặt câu hỏi, mẫu sau mới trả lời) đã khiến dư luận khá xôn xao, đã có rất nhiều ý kiến về mẫu quảng cáo này nhưng không thể phủ nhận là Tiger Beer đã rất thành công với việc xây dựng nhãn hiệu và đáng nói hơn cả đây lại là ý tưởng của các chuyên gia quảng cáo Việt nam. '
Cũng rất gây ấn tượng là quảng cáo Kotex có lẽ không phải là phần ý tưởng sáng tạo: các cốt truyện trong quảng cáo Kotex không có gì phức tạp, gây"hồi hộp đến ngạt thở" mà khá thẳng thắn và giản dị, xoay quanh lối sống sôi động, trẻ trung của thanh niên thời nay. Điểm thành công của Kotex mà ít nhà tiếp thị nào đạt được là hiệu ứng âm thanh: các bài hát nền cho Kotex đều rất đặc trưng cả gây ấn tượng đối với độc giả. Đã có rất nhiều lần tôi được chứng kiến các bạn học sinh hát nhái lại bài hát nền"Tôi muốn có cùng bạn bè đi khắp nơi…" của Kotex - đây là một điều mà bất cứ một nhà tiếp thị nào cũng mong muốn đạt được. Ngay cả việc Kotex sử dụng bài hát nhạc nước ngoài một thời rất ăn khách trong giới trẻ của China Dolls và được Cover lại bằng tiếng việt lời ca sĩ thanh thảo cũng thể hiện sự nhanh nhạy của nhà tiếp thị này và công ty quảng cáo Ogibvy và Mather.
Với những lời thoại quảng cáo hết sức đặc biệt và có lẽ rất thích hợp với những người ưa cảm giác mạnh như "anh ấy cứ vuốt ve mình suốt thôi" hay "mình có cảm giác như được yêu ấy". ..Dove đã đi vào lòng biết bao khán giả truyền hình Việt Nam vốn đã thấy chán vì những quảng cáo chẳng có gì là gây ấn tượng mạnh cả. lần lượt từ quảng cáo này đến quảng cáo khác, Dove cứ thế làm cho khán giả sửng sốt bởi những cô người mẫu xinh đẹp nhưng ngây ngô đến lạ lùng. Nhiều người nói quảng cáo Dove lúc nào cũng gây ấn tượng. Đúng là như vậy nhưng một điều quan trọng không kém là ấn tượng ấy như thế nào.
Thực ra không thể chê những người sáng tạo ra quảng cáo Dove mà ngược lại là khác, có nói gì đi nưã thì Dove vẫn đang là một trong những nhãn hiệu chăm sóc sắc đẹp thành công nhất trên thị trường Việt Nam. Các quảng cáo này cũng được thể hiện rất bài bản và chuyên nghiệp. Cũng đừng vội cho rằng người viết các quảng cáo cho Dove là thiếu hiểu biết mà phải là một người viết lời quảng cáo cho Dove khá ấn tượng và cũng có sức thuyết phục khá lớn như quảng cáo Dove. Tuy nhiên điều thật tiếc cho Dove là quá mới mẻ đặt mục tiêu ấn tượng lên hàng đầu mà những ngươì sáng tạo ra quảng cáo Dove đã vô tình không đề cao sự nhạy cảm đối với những truyền thống của văn hoá Việt Nam. Kết quả là các quảng cáo Dove tuy gây chú ý và được hưởng ứng lôi một bộ phận khán giả đặc biệt là giới trẻ, song lại khiến một bộ phận giá khác chú trọng đến chiều sâu hơn là nỗi cảm thấy khó chịu vì sự điệu quá mức và quá đáng của quảng cáo Dove.
Tron lĩnh vực bia và nước giải khát cần phải kể đến quảng cáo Heineken. Từ hình ảnh cô gái uống trộm bia của người yêu, rồi đến hình ảnh chàng trai được một cô gái mới ra khiêu vũ không quên đem theo côc bia đến hình ảnh một chàng trai đặt cốc Heniken lên bàn xoay cho cô gái anh này có tính hay quảng cáo một anh chàng tay xuống thúng nước đá để laáy chai bia Heniken… phong cách anh nhà tiếp thị này luôn nhất quán , thông minh, sáng tạo và tràn ngập cảm xúc, song nếu xét đến 3 yêu tố căn bản: đối tượng mục tiêu, mục đích chiến dịch và hiệu quả của quảng cáo Heiniken thì thật khó mà đưa ra một lời phê bình nào (Heiniken rõ ràng không thứ đồ uống bình thường nhắm tới trẻ em, các bà nội trợ khó tính hay những người lớn tuổi).
Mì ăn liền không có gì là mới, song quảng cáo của Mì ăn liền Knorr công ty thực hiện quả thật có nhiều điêm ấn tượng, chất lượng sản phẩm được nhấn mạnh từ "sợ mì có chứa trứng" rồi "lặc nêm từ thịt knorr"… xen lẫn với các lời bình quảng cáo này là các hình ảnh minh hoạ videodịp rõ ràng và hấp dẫn, như khẳng định chất lượng đích theo của sản phẩm. Điều đáng nói hơn cả là công ty quảng cáo đã khéo léi sử dụng những nhân vật khá nổi tiếng: cặp vợ chồng ca sĩ
trẻ Thu Phương va Quang huy trong cảnh gia đình hạnh phúc. Lời thoại tự nhiên nhưng vẫn khó ấn tượng. Thu phượng nói "đảm bảo mì không ngon thì em sẽ thôi hát" không phải quá mới mẻ. Song lồng vào lối sống vào bối cảnh phim quảng cáo này thì ấn tượng đề lại vẫn thực sự sâu sắc. Việc sử dụng các nhân vật nổi tiếng cho quảng cáo sản phẩm, nước ngoài gọi là Product endorsenment, là một chiến lược khá hữu trong cuộc xây dựng nhãn hiệu. Tuy nhiên một trong số những điều quan trọng nhất là nhà tiếp thị phải lựa chọn các nhân vật mà hình ảnh của người đó phải phù hợp với các thuộc tính nhãn hiệu trong giá trị nhãn hiệu mà nhà quảng cáo thộc tính nhãn hiệu trong giá trị nhãn hiệu mà nhà quảng cáo muốn phát triển thành sự - giữa hai yếu tố này sẽ làm giảm giá trị nhãn hiệu hoặc dẫn đến cảm nhận sai của người tiêu dùng. Knorr và công ty quảng cáo đã làm được điều này. Mặc dù Knorr là một cái tên nước ngoài khá khó nhớ. Song nhờ có quảng cáo này, nhờ ca sĩ Thu Phương, mà tớ ngại trở ngại tên nước ngoài đã đơn giản đáng kể. Chắc là đối thủ cạnh tranh của Knorr như Miliket hay Vigon giờ sẽ khá vất vả đến đối phó vời Knorr.
Quảng cáo của Sam sung, được địa phương hoá tại Việt Nam từ chiến dịch quảng cáo toàn cầu với ngân sách gần 400 triệu USD do công ty FCB WorldWide thực hiện, lại có sự thành công ở một góc độ khác mà các nhà tiếp thị nào đạt được: trong line "sam sung" Digitall"( hàm ý là kỹ thuật số cho tất cả mọi người và mọi mục đích) đựoc thể hiện hết sức nhất quán trong toàn bộ các quảng cáo của tập đoàn. Từ Digitall corlor cho ĐTDD sam sung T 100 đến Digitall corlor tủ lạnh, rồi Digitall style, Digitall happiness.. các quảng cáo của sam sung lần lượt cho thấy công nghệ của tập đoàn này đã giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của con người như thế nào. Giá mà sam sung có một cái mẫu quảng cáo địa phương hoá tại Việt Nam thì ấn tượng chắc chắn sẽ không chỉ dừng lại ở mức hiện nay.
Còn rất nhiều mẫu quảng cáo cũng rất hay và sáng tạo mà chúng ta không đề cập đến khuôn khổ của bải viết khởi sắc. Nhìn chung quảng cáo trên truyền hình đã thực sự khởi sắc. Thứ nhất là trong bối cảnh ngành quảng cáo toàn cầu