Biểu thức quan hệ hoặc logic D Một câu lệnh.

Một phần của tài liệu Tổng ôn Trắc nghiệm Tin học 11 C++ có đáp án và giải thích (Trang 56 - 61)

D. Một câu lệnh.

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C

Trong câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc lơgic có kết quả dạng true / false và ln được đặt trong cặp ngoặc đơn (và).

Câu 13. Trong ngơn ngữ lập trình C++, phát biểu nào sau đây là đúng với câu

lệnh rẽ nhánh dạng đủ:

A. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai

dấu ngoặc đơn ().

B. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa

Begin và End.

C. Nếu sau else ḿn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa hai

cặp dấu ngoặc nhọn ({}).

D. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa hai

dấu ngoặc vuông ([]).

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C

Sau một mệnh đề điều khiển nào đó của C++, câu lệnh ghép được viết trong cặp móc nhọn {}.

Câu 14. Điều kiện A x neu x 0 x neu x 0

− 

=  

Trong C++được biểu diễn bằng biểu thức nào:

A=-x; else A=x; B. if x<0 A==-x; else A==x; C. if x<0: A=-x else: A=x D. if x>0 A=-x else A=x Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A

Phát biểu biểu thức A dưới dang câu rẽ nhánh: Nếu x nhỏ hơn 0 thì A gán bằng – x, ngược lại thì A gán bằng x nên đáp án đúng là:

if x<0

A=-x; else

A=x;

Câu 15. Trong ngơn ngữ lập trình C++, ḿn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của

a, b, c có cùng lớn hơn 0 hay khơng, câu lệnh if viết đúng là:

A. if (a>0)and (b>0) and(c>0) B. if (a>0)or (b>0) or(c>0) B. if (a>0)or (b>0) or(c>0) C. if (a>0) && (b>0) &&(c>0) D. if (a,b,c>0)

Đáp án đúng là: C

Trong ngơn ngữ lập trình C++, ḿn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của a, b, c có cùng lớn hơn 0 hay khơng ta phát biểu như sau: Nếu a lớn hơn 0 và b lớn hơn 0 và lớn hơn 0, phép toán logic và trong C++ được viết là && nên đáp án đúng là:

Bài 10. Cấu trúc lặp

Câu 1. Cấu trúc lặp với số lần biết trước trong C++ có dạng: A. for ([khởi tạo]; [điều kiện lặp]; [bước nhảy]) [lệnh]; B. for ([khởi tạo]; [điều kiện lặp])[lệnh];

C. for ([khởi tạo]; [điều kiện lặp]; [bước nhảy]) D. for ([điều kiện lặp]; [bước nhảy]) [lệnh]; D. for ([điều kiện lặp]; [bước nhảy]) [lệnh]; Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Để mô tả cấu trúc lặp với số lần biết trước, C++ dùng câu lệnh for với cú pháp sau:

for ([khởi tạo]; [điều kiện lặp]; [bước nhảy]) [lệnh];

Câu 2. Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong C++ có dạng: A. while (<điều kiện lặp>) :<câu lệnh>;

B. while <câu lệnh>;

C. while (<điều kiện lặp>) <câu lệnh>; D. while (<điều kiện lặp>) D. while (<điều kiện lặp>)

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C

Để mô tả cấu trúc lặp như vậy, C++ dùng câu lệnh while có dạng: while (<điều kiện lặp>) <câu lệnh>;

Câu 3. Cho đoạn lệnh sau:

for (int i = 1; i <= 5; i++) cout<<i; Trên màn hình có các giá trị là:

A. 0 1 2 3 4 5 B. 1 2 3 4 5 B. 1 2 3 4 5 C. 0 1 2 3 4 D. 1 2 3 4

Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B

Vì i sẽ nhận các giá trị 1,2,3,4,5, với mỗi giá trị của biến i trên màn hình sẽ xuất hiện giá trị của i thông qua câu lệnh cout<<i;

Câu 4. Cho đoạn lệnh sau:

for (int i = 5; i >=0; i--) cout<<i; Trên màn hình có các giá trị là:

A. 0 1 2 3 4 5 B. 5 4 3 2 1 B. 5 4 3 2 1 C. 0 1 2 3 4 5 D. 5 4 3 2 1 0 Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D

Giá trị khởi tạo là i=5, điều kiện lặp là i>=0, bước nhảy là i=i-1nên i sẽ nhận các giá trị lần lượt là 5 4 3 2 1 0

Câu 5. Cho đoạn lệnh sau:

i=1; n=5;

while i<=n: i=i+1; cout<<i;

Trên màn hình có các giá trị là:

A. 0 1 2 3 4 5 B. 5 4 3 2 1 B. 5 4 3 2 1 C. 1 2 3 4 5 D. 5 4 3 2 1 0 Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C

Giá trị ban đầu của i=1, điều kiện lặp là i<=5, mỗi vòng lặp i tăng lên 1 đơn vị nên i nhận các giá trị là 1 2 3 4 5

cin >> a; n = 0;

double s = 1.0/a; // Buoc 1 while(!(1.0/(a+n) < 0.0001))

{ n++;

s += 1.0/(a+n); }

Trong đoạn chương trình trên vòng lặp thực hiện lặp bao nhiêu lần?

A. a lần B. 10 lần B. 10 lần C. n lần

Một phần của tài liệu Tổng ôn Trắc nghiệm Tin học 11 C++ có đáp án và giải thích (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)