Các tiêu chí trong nghiên cứu Đặc điểm chung cho cả 2 nhóm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp an thần bằng propofol do bệnh nhân tự điều khiển (PCS) để chọc hút noãn (Trang 32 - 35)

- ASA I, II.

2.4. Các tiêu chí trong nghiên cứu Đặc điểm chung cho cả 2 nhóm:

Đặc điểm chung cho cả 2 nhóm:

* Độ tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI, ASA của 2 nhóm. * Số nang nỗn thu được.

* Thời gian chọc nỗn: Tính từ lúc đâm kim cho đến khi thu được nang noãn cuối cùng.

Mục tiêu 1: Đánh giá hiệu quả

* Mức độ an thần: Theo thang điểm an thần OAA/S52.

Đáp ứng Diễn đạt

bằng lời nói

Thể hiện

bằng vẻ mặt Mắt Điểm số

Đáp ứng nhanh khi

gọi tên Bình thường Bình thường

Mở mắt nhìn

nhanh nhẹn 5 (tỉnh) Đáp ứng chậm khi

gọi tên Hơi chậm Hơi thư giãn

Sụp mi nhẹ

hoặc nhìn thờ ơ 4 Đáp ứng khi gọi tên

thật to /hoặc nhiều lần gọi Nói rời rạc khơng ăn khớp hoặc nói rất chậm Rất thư giãn với trễ hàm Sụp mi rõ (trên 1/2 mắt) và nhìn thờ ơ 3 Đáp ứng chỉ sau khi vỗ gọi Chỉ nói vài từ có thể hiểu được - - 2 Khơng đáp ứng - - - 1 (ngủ)

Dựa vào thang điểm VAS cường độ đau được chia làm 3 mức độ; đau

ít tương ứng với VAS ≤ 3 cm, đau vừa hay đau trung bình khi VAS trong khoảng từ 4 đến 7 cm và đau nặng hay đau nhiều khi VAS > 7 cm. Trong giai đoạn hồi tỉnh BN diễn đạt bằng lời nói bị hạn chế, lúc này VAS được cho là thang điểm thích hợp để đánh giá đau và đa số tác giả thống nhất khi VAS từ 4cm trở lên là tương ứng với mức độ đau cần điều trị53.

* Tổng liều propofol tiêu thụ của hai nhóm.

* Số lần cử động của 2 nhóm trong khi là thủ thuật. Là số lần cử đông của bệnh nhân cản trở thủ thuật.

* Thời gian hồi tỉnh, thời gian xuất viện của hai nhóm:

+ Thời gian hồi tỉnh được tính từ lúc ngừng thuốc an thần tới lúc bệnh nhân mở mắt theo lệnh gọi (OAA/S = 5 điểm).

+ Thời gian xuất viện được tính từ lúc ngừng thuốc an thần tới khi đủ điều kiện xuất viện.

chuẩn xuất viện khi điểm chung F ≥ 9 điểm54.

Sự ổn định các dấu hiệu sinh tồn (Huyết áp, Mạch, Hô hấp)

Thay đổi < 20% so với giá trị nền 2 Thay đổi < 20 - 40% so với giá trị nền 1 Thay đổi > 20% so với giá trị nền 0

Khả năng đi lại

Đi lại bình thường, khơng chóng mặt 2 Đi lại nếu có người giúp đỡ 1 Đi lại khó khăn, chóng mặt 0

Buồn nôn và nôn

Nhẹ 2 Trung bình 1 Nặng 0 Đau Nhẹ 2 Trung bình 1 Nặng 0

Chảy máu ngoại khoa

Nhẹ 2 Trung bình 1 Nặng 0

* Mức độ hài lịng ở hai nhóm: Mức độ hài lịng của bệnh nhân:

- Theo thang đo Likert hỏi trước khi xuất viện (1: Khơng hài lịng, 2: Hài lịng ít, 3 : Hài lòng, 4: Rất hài lòng ).

- Tỉ lệ (%) số bệnh nhân mong muốn dùng lại phương pháp vô cảm và an thần lần sau, được hỏi ngay trước khi xuất viện (có hay khơng).

Mức độ hài lịng của thủ thuật viên:

Hài lịng ít, 3: Hài lịng, 4: Rất hài lịng).

Mục tiêu 2: Đánh giá tác dụng khơng mong muốn

Tuần hoàn: diễn biến tần số tim, huyết áp động mạch (Huyết áp tâm

thu, Huyết áp tâm trương) ngay trước, trong thủ thuật và trước khi xuất viện.

Hô hấp: tần số hô hấp, SpO2, tắc nghẽn đường thở, can thiệp hỗ trợ (thở

oxy, nâng hàm, đặt canule miệng, bóp bóng…).

Tỉ lệ bệnh nhân giảm thở, tụt huyết áp,buồn nôn và nôn, đau tại chỗ tiêm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp an thần bằng propofol do bệnh nhân tự điều khiển (PCS) để chọc hút noãn (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w