Mở bài: giới thiệu về thái độ cần có với quê hương đất nước: thể hiện qua tình yêu quê hương đất nước của chúng ta.

Một phần của tài liệu Bộ 47 bài đọc hiểu thi vào 10 NH 22 23 (Trang 64 - 69)

q hương đất nước của chúng ta.

Ví dụ:

 Tình u quê hương đất nước của nhân dân từ xưa đến nay

 Thế hệ trước thì tinh thần yêu nước được thể hiện qua việc dám đứng lên cầm sống chiến đấu để mang lại hạnh phúc cho dân tộc, còn bây giờ

 Thế hệ trẻ chúng ta thể hiện tinh thần yêu nước bằng cách lao động và học tập tốt để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bên cạnh đó cịn giúp những người nghèo khổ, khó khăn để đất nước ngày càng giàu mạnh hơn.

Thân bài: nghị luận về tình u q hương đất nước - Giải thích về tình yêu quê hương, đất nước:

Tình yêu quê hương là một tình cảm thiêng liêng, tình cảm được đúc kết từ những tình cảm chân thành

Lịng u nước là tấm lịng dành cho đất nước, yêu nước, hi sinh cho đất nước - Biểu hiện của tình yêu quê hương đất nước:

Lịch sử: các anh hùng chiến sĩ đã ngã xuống vì quê hương, đất nước Hiện nay, các thanh niên, tuổi trẻ đã góp phần học tập và xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh hơn

 Vai trị của tình u q hương, đất nước:

Làm động lực cho con người, nhân dân sống có trách nhiệm hơn Là nguồn cảm hứng vơ tận cho các tác phẩm nghệ thuật

 Trách nhiệm của chúng ta đối với quê hương đất nước: Ra sức học tập

Xây dựng và bảo vệ dất nước

Góp phần cơng sức mình vào sự nghiệp xây dựng đất nước

Kết bài:nêu cảm nghĩ của em về thái độ đối với quê hương đất nước

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Tri thức giống như ngọn đèn trong đêm tối, soi sáng con đường chơng gai phía trước. Trí tuệ giống như chiếc chìa khóa diệu kì, mở ra cánh cửa tâm hồn. Trí tuệ giống như tia nắng mặt trời ấm áp xua tan bóng tối lạnh giá. Đấng tạo hóa có trí tuệ thì mới tạo ra một thế giới diệu kì, nhân loại có trí tuệ chỉ đường sẽ bước sang thế giới hiện đại văn minh. Khi có trí tuệ bạn sẽ dễ dàng gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống. Bảy trăm năm trước, Giovanni Boccaccio đã nói: “Trí tuệ là cội nguồn hạnh phúc của con người”. Thật vậy, có trí tuệ, bạn sẽ có nhiều niềm vui và mang lại hạnh phúc cho những người xung quanh.”

(Trích Lời nói đầu, Kĩ năng sống dành cho học sinh, sự kiên cường - Ngọc Linh, NXB Thế giới, 2019)

Câu 1.Chỉ ra hai phép liên kết câu trong đoạn văn trên.

Câu 2. Theo tác giả, tại sao Giovanni Boccaccio nói "Trí tuệ là cội nguồn hạnh phúc của con người?

Câu 3. Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong câu: “Trí tuệ giống như chiếc chìa khóa diệu kỳ, mở ra cánh cửa tâm hồn”.

Câu 4. Theo em, cuộc sống con người sẽ ra sao nếu chúng ta không chú trọng đến việc phát triển trí tuệ?

Câu 5. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ về việc cần làm để phát triển trí tuệ của bản thân.

GỢI Ý ĐÁP ÁNCâu 1.Hai phép liên kết câu trong đoạn văn trên: Câu 1.Hai phép liên kết câu trong đoạn văn trên:

Phép lặp từ ngữ: trí tuệ

Phép lặp cú pháp câu: .... giống như .... Phép nối: Thật vậy,......

Câu 2: Theo tác giả, Giovanni Boccaccio nói "Trí tuệ là cội nguồn hạnh phúc của con người” vì: có trí tuệ, bạn sẽ có nhiều niềm vui và mang lại hạnh phúc cho những người xung quanh.

Câu 3: Hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh: giúp ta hình dung, gia tăng trí tưởng tượng khi so sánh trí tuệ với chiếc chìa khóa diệu kì. Giúp câu văn trở nên cụ thể hơn và người đọc hình dung rõ hơn thế là nào trí tuệ tựa như chiếc chìa khóa có thể khai phá, mở ra một thế giới mới.

Câu 4:

Nếu khơng phát triển trí tuệ thì:

 Tự bản thân chúng ta trở nên lạc hậu, không theo kịp thời đại

 Chúng ta không thể tiếp thu kiến thức, chậm tư duy, giảm khả năng nhận thức về vấn đề

 Tạo nên tính cách phụ thuộc, dựa dẫm, thụ động trong cuộc sống

 ...........

Câu 5:

1. Giới thiệu chung: những việc cần làm để phát triển trí tuệ bản thân 2. Giải thích

- Trí tuệ: là kết quả của hoạt động trí thức, dựa trên lý trí, dùng đến lý luận, khái niệm, ngôn từ, và chủ yếu gồm những sự hiểu biết, những kiến thức đã được gom góp lại.

3. Bàn luận

- Vai trị của trí tuệ với cuộc sống:

+ Trí tuệ giúp ta giải quyết mọi vấn đề đơn giản, hiệu quả.

+ Trí tuệ sáng tạo ra những công cụ phục vụ cuộc sống con người, + …

- Cách thức để phát triển trí tuệ bản thân: + Đọc sách, bồi đắp tri thức của mình. + Thực hành dựa trên cơ sở lý thuyết đã học.

+ Rèn luyện não bộ bằng cách đưa bản thân vào những thử thách mới mẻ, để não bộ trở nên linh hoạt, nhạy bén hơn.

+ Rèn luyện thân thể, tập thể dục thể thao, + Nghỉ ngơi và giải trí hợp lý

- Phê phán những người lười biếng, khơng chịu suy nghĩ, động não, chỉ thích đi theo lối mịn,... - Liên hệ bản thân.

Gợi ý thêm: Những nội dung có thể triển khai:

- Phát triển trí tuệ là một q trình nhắm đến việc làm phát triển khả năng hoạt động có hiệu quả của trí óc. Trong tự nhiên, khả năng này khác nhau ở mỗi chúng ta, và khoahọc ngày nay gọi đây là “chỉ số thông minh” (intelligence quotient, hay thường được viết tắt là IQ) của mỗi người.

 Để phát triển trí tuệ trong suốt cuộc đời, chúng ta cần phải có những sự thực hành và rèn luyện nhất định.

 Có hai yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển trí tuệ của chúng ta. Thứ nhất là sự rèn luyện năng lực hoạt động trí tuệ, và thứ hai là mơi trường thích hợp cho sự hoạt động và phát triển trí tuệ.

+ Các trị chơi có tính chất trí tuệ như đánh cờ hoặc giải đáp các câu đố, ơ chữ...

+ Những trị chơi buộc trí óc chúng ta phải hoạt động một cách tích cực, và hiệu quả nâng cao khả năng tư duy có thể được nhận thấy nếu chúng ta thực hành một cách thường xuyên.

+ Rèn luyện khả năng tập trung tâm trí cao độ để có khả năng ni dưỡng và làm gia tăng khả năng tư duy của chúng ta, hay nói khác hơn chính là phát triển trí tuệ, làm tăng thêm cái gọi là “chỉ số thơng minh”.

 Trí tuệ là vốn q vơ giá của con người. Chính nhờ trí tuệ – chứ không phải sức mạnh – mà chúng ta vượt hơn mn lồi. Vì thế, quan tâm đúng mức đến việc rèn luyện, phát triển trí tuệ là phương cách hiệu quả nhất để nâng cao giá trị của mỗi con người chúng ta. Hơn thế nữa, chính nhờ phát triển trí tuệ mà chúng ta mới có điều kiện để thực hiện những hồi bão, ước mơ của mình.

ĐỀ SỐ 26

Câu 1. (2.0 điểm) Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về vai trò, ý nghĩa của lời xin lỗi.

Câu 2(2,0 điểm)

Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo hình thức tổng - phân - hợp, trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của những việc làm tử tế.

ĐÁP ÁNCâu 1. Câu 1.

I. Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Bàn về lời xin lỗi, suy nghĩ về vai trị, ý nghĩa của lời xin lỗi trong cuộc sống

Ví dụ:

Người xưa từng nói: “Nhân bất thập tồn”, nghĩa là khơng ai sinh ra đã trở nên hoàn hảo. Sai lầm là một biểu hiện thường thấy trong cuộc sống con người. Có những sai lầm mới có những thành cơng. Từ con người bình thường đến các vĩ nhân đều có những sai lầm nhất định trong cuộc đời và sự nghiệp của mình. Lời xin lỗi ln là một hành động cần thiết trong cuộc sống. Mỗi khi sai lầm xảy ra để hạn chế những hậu quả đáng tiếc và làm cho tâm hồn được bình yên hơn thì lời xin lỗi thực sự cần thiết.

Một phần của tài liệu Bộ 47 bài đọc hiểu thi vào 10 NH 22 23 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)