1. Thể thức chung của một văn bản hành chớnh cụng vụ được quy định như thế nào?
2. Ngoài những văn bản hành chớnh cụng vụ đó được học trong chương trỡnh, em cũn biết thờm cỏc loại văn bản hành chớnh cụng vụ nào khỏc? ( Gợi ý: Thụng
bỏo, thụng tri, nghị định, nghị quyết, Chỉ thị, kế hoạch, thư, điện… )
.........................................................................................
PHẦN III. VĂN HỌC
Chuyên đề 1: văn học trung đại việt nam
(15 tiết) Tiết 1:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠII/ Túm tắt kiến thức cơ bản. I/ Túm tắt kiến thức cơ bản.
1. Khỏi niệm về văn học trung đại.
Văn học trung đại là một cỏch gọi tờn mang tớnh qui ước, đú là một giai đoạn mà văn học hỡnh thành và phỏt triển trong khuụn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn
học thời phong kiến, văn học cổ) được xỏc định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiờn) đến hết thế kỷ XIX.
2. Vị trớ, vai trũ của văn học trung đại.
- Cú vai trũ, vị trớ rất quan trọng bởi đõy là mốc đầu tiờn, chặng đường đầu tiờn của văn học.
- Nội dung tư tưởng của văn học trung đại cú tớnh chất bao trựm lờn nền văn học dõn tộc.
3. Cỏc giai đoạn của văn học trung đại. Được chia làm 3 giai đoạn:
+ Từ thế kỷ X --> thế kỷ XV.
+ Từ thế kỷ XVI--> nửa đầu thế kỷ XVIII
+ Từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX.
4. Nội dung văn học trung đại.
- Phản ỏnh khớ phỏch hào hựng, lũng tự hào, tự tụn dõn tộc
- Phản ỏnh lũng yờu nước, lũng căm thự giặc, đũi quyền sống quyền làm người... - Tố cỏo chế độ phong kiến...
II/Cỏc dạng đề.
1. Dạng đề từ 2- 3 điểm.
Đề 1: Nờu vai trũ vị trớ của văn học trung đại trong nền văn học Việt Nam. * Gợi ý:
- Văn học trung đại cú vai trũ vị trớ rất quan trọng bởi đõy là mốc đầu tiờn, chặng đường đầu tiờn của văn học. Về sau này cỏc đặc tớnh của văn học hiện đại đều bắt nguồn từ văn học trung đại
- Nội dung tư tưởng của văn học trung đại cú tớnh chất bao trựm nờn nền văn học dõn tộc như phản ỏnh lũng yờu nước, lũng căm thự giặc, đũi quyền sống quyền làm người...Sau này văn học hiện đại đều phản ỏnh rất sõu sắc những nụi dung trờn, tuy nhiờn do tư duy của hai thời kỳ khỏc nhau, nhu cầu phản ỏnh khỏc nhau nờn phương thức biểu đạt cũng khỏc nhau.
2. Dạng đề từ 5- 7 điểm.
Đề 2: Văn học trung đại cú mấy giai đoạn? Kể tờn tỏc phẩm tiờu biểu cho từng
giai đoạn qua đú đưa ra nhận xột về sự phỏt triển của từng giai đoạn văn học.
*Gợi ý:
Văn học trung đại cú 3 giai đoạn:
a. Giai đoạn 1: Từ thế kỷ X --> thế kỷ XV.
- Tỏc phẩm tiờu biểu: Nam Quốc Sơn Hà, Chiếu dời đụ, Hịch tướng sĩ, Bỡnh ngụ đại cỏo.
- Văn học thời kỳ này phần lớn hướng về tư tưởng trung quõn ỏi quốc, phục vụ cho cỏc cuộc khỏng nhiến và xõy dựng đất nước vỡ vậy mang đậm tỡnh yờu nước, khớ phỏch hào hựng và lũng tự hào dõn tộc.
b. Giai đoạn 2: Từ thế kỷ XVI--> nửa đầu thế kỷ XVIII
- Tỏc phẩm tiờu biểu: Truyền kỳ mạn lục( Nguyễn Dữ), Luận phỏp học ( Nguyễn Thiếp)
- Cỏc tỏc phẩm vẫn chịu ảnh hưởng của văn học Trung Quốc, tuy chưa cú lối đi riờng nhưng cũng đó đề cao được ý thức dõn tộc, bắt đầu ca ngợi cuộc sống, đạo lý con người.
c. Giai đoạn 3: Từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX.
- Tỏc phẩm tiờu biểu:Truyện Kiều(Nguyễn Du), Lục Võn Tiờn( Nguyễn Đỡnh Chiểu), thơ Hồ Xuõn Hương...
- VH phỏt triển mạnh mẽ, cú nhiều sự chuyển bến lớn nhằm thoỏt ra khỏi sự ảnh hưởng của văn họcTrung Quốc tạo nờn đặc trưng riờng của văn học dõn tộc. Hầu hết cỏc tỏc phẩm thời kỳ này được viết bằng chữ Nụm và phong phỳ hơn về thể loại.
III. Bài tập về nhà.
1. Dạng đề từ 2-3 điểm.
Đề 1: Hệ thống cỏc tỏc phẩm văn học trung đại đó được học trong chương trỡnh
Ngữ văn 9 (tập một) theo mẫu sau:
ST T
Tỏc phẩm Tỏc giả Nội dung chớnh Nghệ thuật
Gợi ý: HS dựa vào SGK và những kiến thức đó học để làm bài tập này.
2. Dạng đề từ 5-7 điểm.
*Gợi ý:
-VHTĐ được hỡnh thành và phỏt triển trong khuụn khổ của nhà nước phong kiến vỡ vậy chịu sự chi phối lớn của đạo Nho với những Tam cương, Ngũ thường nờn giai đoạn đầu nội dung văn học đó hồn tồn thủ tiờu cỏi tụi cỏ nhõn, đũi hỏi bổn phận trỏch nhiệm của con người, đặc biệt là bổn phận của người đàn ụng đối với “ Quõn- Sư -Phụ” đồng thời phải quờn đi bản thõn.
- Sang đến giai đoạn 2 nội dung văn học vẫn đề cao chuẩn mực của Tam cương, Ngũ thường song đó bắt đầu phản ỏnh cuộc sống đời thường, đề cao cỏi “tụi”
- Giai đoạn 3 nội dung văn học đó phỏt huy và phản ỏnh cựng một lỳc nhiều đề tài khỏc nhau:
+ Cỏc biến cố lịch sử xó hội.
+Tố cỏo vạch trần bộ mặt thối nỏt của chế độ phong kiến.
+Phản ỏnh số phận con người, đặc biệt là thõn phận của người phụ nữ trong xó hội phong kiến.
+ Bày tỏ kớn đỏo tõm sự yờu nước, đề cao đạo lý làm người, ca ngợi cuộc sống... .....................................................................................................
Tiết 2 + 3
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
-Nguyễn Dữ-
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tỏc giả:
- Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI, giai đoạn chế độ xó hội phong kiến đang từ đỉnh cao của sự phỏt triển, bắt đầu rơi vào tỡnh trạng suy yếu.
- Nguyễn Dữ chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn, giữ cỏch sống thanh cao đến trọn đời, dự vậy qua tỏc phẩm, ụng vẫn tỏ ra quan tõm đến xó hội và con người.
2. Tỏc phẩm:
Vị trớ đoạn trớch: "Chuyện người con gỏi Nam Xương" là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục.
a. Nội dung:
- Chuyện kể về cuộc đời và cỏi chết thương tõm của Vũ Nương.
- Chuyện thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
b. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật dựng truyện. - Miờu tả nhận vật.
- Sử dụng yếu tố tự sự kết hợp với trữ tỡnh.
c. Chủ đề.
- Số phận oan nghiệt của người phụ nữ cú nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến.
B. CÁC DẠNG ĐỀ:1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
Đề 1:
í nghĩa của cỏc yếu tố kỳ ảo trong "Chuyện người con gỏi Nam Xương".
Gợi ý:
- Giới thiệu khỏi quỏt về đoạn trớch.
b. Thõn đoạn:
- Cỏc yếu tố kỳ ảo trong truyện:
+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rựa.
+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rựa, gặp Linh Phi, được cứu giỳp, gặp lại Vũ Nương, được xứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế.
+ Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trờn bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến đi mất.
- í nghĩa của cỏc chi tiết kỳ ảo.
+ Làm hoàn chỉnh thờm nột đẹp vốn cú của nhõn vật Vũ Nương: Nặng tỡnh, nặng nghĩa, quan tõm đến chồng con, phần mộ tổ tiờn, khao khỏt được phục hồi danh dự.
+ Tạo nờn một kết thỳc phần nào cú hậu cho cõu chuyện. + Thể hiện ước mơ về lẽ cụng bằng ở đời của nhõn dõn ta.
c. Kết đoạn:
- Khẳng định ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo đối với truyện.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
Đề 1 : Cảm nhận của em về văn bản "Chuyện người con gỏi Nam
Xương" của Nguyễn Dữ.
*Gợi ý
a. Mở bài
- Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm.
- Nờu giỏ trị nhõn đạo, hiện thực và nghệ thuật đặc sắc của truyện. b. Thõn bài:
1. Giỏ trị hiện thực:
- Tố cỏo xó hội phong kiến bất cụng, thối nỏt ...
+ Chàng Trương đang sống bờn gia đỡnh hạnh phỳc phải đi lớnh. + Mẹ già nhớ thương, sầu nóo, lõm bệnh qua đời.
+ Người vợ phải gỏnh vỏc cụng việc gia đỡnh.
- Người phụ nữ là nạn nhõn của lễ giỏo phong kiến bất cụng.
+ Vũ Thị Thiết là một người thuỷ chung, yờu thương chồng con, cú hiếu với mẹ ...
+ Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đoỏn -> đẩy Vũ Nương đến cỏi chết thảm thương.
+ Hiểu ra sự thật Trương Sinh õn hận thỡ đó muộn.
2. Giỏ trị nhõn đạo
- Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ qua hỡnh ảnh Vũ Nương. + Đảm đang: Thay chồng gỏnh vỏc việc nhà...
+ Hiếu thảo, tụn kớnh mẹ chồng ...
+ Chung thuỷ: Một lũng, một dạ chờ chồng ...
3. Giỏ trị nghệ thuật:
- Ngụn ngữ, nhõn vật.
- Kịch tớnh trong truyện bất ngờ. - Yếu tố hoang đường kỳ ảo. c. Kết bài:
- Khẳng định lại giỏ trị nội dung của truyện.
- Truyện là bài học nhõn sinh sõu sắc về hạnh phỳc gia đỡnh.
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 dũng) túm tắt lại "Chuyện người con gỏi
Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
* Gợi ý:
- Vũ Nương là người con gỏi thuỳ mị, nết na. Chàng Trương là con gia đỡnh hào phỳ vỡ cảm mến đó cưới nàng làm vợ. Cuộc sống gia đỡnh đang xum họp đầm ấm, xảy ra binh đao, Trương Sinh phải đăng lớnh, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuụi con. Khi Trương Sinh về thỡ con đó biết núi, đứa trẻ ngõy thơ kể với Trương Sinh về người đờm đờm đến với mẹ nú. Chàng nổi mỏu ghen, mắng nhiệc vợ thậm tệ, rồi đỏnh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trương Sinh đó lập đàn giải oan cho nàng.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
Đề 1: Cảm nhận của em về nhõn vật Vũ Nương trong tỏc phẩm "Chuyện người con gỏi Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
* Gợi ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm. - Vẻ đẹp, đức hạnh và số phận của Vũ Nương.
b. Thõn bài:
- Vũ Nương là người phụ nữ đẹp. - Phẩm hạnh của Vũ Nương:
+ Thuỷ chung, yờu thương chồng (khi xa chồng ...) + Mẹ hiền (một mỡnh nuụi con nhỏ ...)
+ Dõu thảo (tận tỡnh chăm súc mẹ già lỳc yếu đau, lo thuốc thang ...) - Những nguyờn nhõn dẫn đến bi kịch của Vũ Nương.
+ Cuộc hụn nhõn bất bỡnh đẳng.
+ Tớnh cỏch và cỏch cư sử hồ đồ, độc đoỏn của Trương Sinh. + Tỡnh huống bất ngờ (lời của đứa trẻ thơ ...)
- Kết cục của bi kịch là cỏi chết oan nghiệt của Vũ Nương. - í nghĩa của bi kịch: Tố cỏo xó hội phong kiến.
- Giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm.
b. Kết bài:
- Khẳng định lại phẩm chất, vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Khẳng định lại giỏ trị nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm.
.....................................................................................................
TIẾT 4-5:
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
'Trớch: Vũ trung tuỳ bỳt- Phạm Đỡnh Hổ”
A. Túm tắt kiến thức cơ bản
1. Tỏc giả: Phạm Đỡnh Hổ ( 1768- 1839) tục gọi là Chiờu Hổ
- Quờ: Đan Loan - Đường An - Tỉnh Hải Dương
- Sự nghiệp: Cú nhiều cụng trỡnh biờn soạn, khảo cứu cú giỏ trị đủ cỏc lĩnh vực tất cả đều bằng chữ Hỏn
- Gồm 88 mẩu chuyện nhỏ bàn về cỏc thứ lễ nghi, phong tục, tập quỏn, ghi chộp những sự việc xảy ra trong xó hội lỳc đú. Tỏc phẩm cú giỏ trị văn chương đặc sắc, cung cấp những tài liệu quý về sử học, địa lớ, xó hội học
a. Nội dung
- Thúi ăn chơi xa xỉ của chỳa Trịnh và cỏc quan lại hầu cận trong phủ chỳa Trịnh - Những thủ đoạn nhũng nhiễu dõn của bọn quan lại hầu cận
- Tỡnh cảnh của người dõn
b. Nghệ thuật