Các chấ tô nhiễm trong công nghệ hàn

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG nhà máy bột trộn. (Trang 40 - 41)

Bảng 4 .1 Dự báo các tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng

Bảng 4.7 Các chấ tô nhiễm trong công nghệ hàn

Công nghệ Kim loại Chất gây ô nhiễm

Hồ quang kim loại bọc Thép mềm Bụi, oxyt sắt, Mn Hồ quang kim loại bọc Thép không rỉ Cr, Ni, Mn, fluorua

Hồ quang hơi kim loại Thép không rỉ Cr, Ni, Mn, oxyt nitơ, ozon Khí trơ tungsten Nhơm Ozon, oxyt nhơm.

Hơi khí Nhiều loại Oxyt nitơ, oxyt Cadimi, hơi kim loại

(Nguồn: Lê Trung, 2014)

(2) Chất thải rắn

Trong giai đoạn thi công xây dựng, chất thải rắn phát sinh gồm - Rác thải sinh hoạt.

- Rác thải xây dựng. - Rác thải nguy hại.

Chi tiết về tác động của từng nguồn thải này như sau:

a. Rác thải sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt của cơng nhân tại cơng trình có thể phân thành hai loại:

- Loại khơng có khả năng phân huỷ sinh học: vỏ đồ hộp, vỏ lon, bao bì, chai nhựa, thủy tinh...

- Loại có hàm lượng chất hữu cơ cao, có khả năng phân hủy sinh học: thức ăn thừa.

Lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên 01 người/ngày phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng đô thị. Tuy nhiên, theo ước tính trung bình lượng chất thải rắn sinh hoạt khoảng 0,9 kg/người/ngày tại đô thị loại III-IV theo QCVN 01:2008/BXD. Như vậy, với số lượng công nhân vào giai đoạn cao điểm khi xây dựng là 50 người, tổng lượng rác thải phát sinh ước tính khoảng 45 kg/ngày. Chất

thải rắn sinh hoạt có hàm lượng chất hữu cơ cao, có khả năng phân hủy sinh học, có thể gây mùi hơi, mầm bệnh. Vì vậy cần phải được thu gom và quản lý theo đúng qui định.

b. Rác thải xây dựng

Chất thải rắn thơng thường phát sinh từ q trình thi cơng xây dựng chủ yếu là vật liệu xây dựng phế thải như gạch vỡ, tấm lợp vỡ, xà gỗ, ván khuôn, bao xi măng, sắt thép vụn... Khối lượng các chất thải rắn này phụ thuộc vào q trình thi cơng và chế độ quản lý của ban quản lý cơng trình. Theo khảo sát tại các cơng trình xây dựng thì lượng này phát sinh khoảng 20 kg/ngày tuỳ vào hạng mục xây dựng. Các chất thải rắn này không bị phân huỷ, khơng phát sinh mùi hơi và có giá trị tái sử dụng. Điều này sẽ hạn chế thấp nhất ảnh hưởng của loại chất thải này đến môi trường khu vực. Ngoài ra phạm vi ảnh hưởng chỉ trong khu vực cơng trường, mang tính chất tạm thời và chấm dứt khi hồn tất giai đoạn xây dựng. Tùy tình hình thực tế mà chủ dự án sẽ có kế hoạch thu gom xử lý cụ thể.

c. Chất thải nguy hại

Trong giai đoạn xây dựng dự án, CTNH phát sinh từ các hoạt động như: - Chất thải từ quá trình hàn: que hàn thải, xỉ hàn thải.

- Quá trình che phủ bề mặt kim loại và các vật liệu khác: Cặn sơn, sơn, vecni thải có dung mơi hữu cơ hoặc các thành phần nguy hại; dụng cụ chứa sơn hoặc dung môi hữu cơ thải.

- Hoạt động sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị thi cơng: Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải; Giẻ lau, vải bảo vệ nhiễm các thành phần nguy hại. Tuy nhiên, hoạt động sửa chữa, bảo trì thiết bị, máy móc thi cơng hầu như không thực hiện trên công trường mà chủ yếu được thực hiện tại các cơ sở sửa chữa, bảo trì máy móc.

Theo thơng tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài ngun và Mơi trường thì CTNH trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án được phân loại và quản lý tính chất nguy hại như sau:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG nhà máy bột trộn. (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)