Bảng 4 .1 Dự báo các tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng
Bảng 4.8 Chất thải nguy hại từ hoạt động thi công xây dựng
Mã CTNH Tên chất thải Tính chất nguy hại chính Trạng thái tồn tại thơng thường Ngưỡn g CTNH 07 03 05 Dầu tổng hợp thải từ q
trình gia cơng tạo hình Đ, ĐS Lỏng **
07 03 08
Các vật liệu mài dạng hạt thải có các thành phần nguy hại (cát, bột mài…)
Đ, ĐS Rắn *
10 qua sử dụng (đá mài, giấy ráp…) 07 04 01 Que hàn thải Đ, ĐS Rắn * 07 04 02 Xỉ hàn thải Đ, ĐS Rắn * 08 01 01
Cặn sơn, sơn, vecni thải có dung mơi hữu cơ hoặc các thành phần nguy hại
C, Đ, ĐS Rắn/lỏng *
17 02 03
Dầu động cơ, hộp số và
bôi trơn tổng hợp thải Đ, ĐS, C Lỏng ** 18 02
01
Giẻ lau, vải bảo vệ nhiễm
các thành phần nguy hại Đ, ĐS Rắn *
(3) Nước thải
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn xây dựng là: + Nước thải sinh hoạt của công nhân.
+ Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án. + Nước thải xây dựng (ở mức thấp).
a. Nước thải sinh hoạt của công nhân
- Chủ yếu từ nước thải sinh hoạt của các công nhân. Thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu trong nước thải sinh hoạt gồm: Các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli). Đây là các thành phần có thể gây ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu không được xử lý.
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính tốn trên cơ sở định mức nước thải và số lượng cơng nhân. Ước tính số lượng cơng nhân xây dựng khoảng 50 người. Như vậy, lượng nước sinh hoạt ước tính khoảng 1,3 m3/ngày (50 người x 26 lít/người/ngày ÷ 1000). Ước tính lượng nước thải bằng 100% lượng nước sử dụng thì lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại dự án vào khoảng 1,3 m3/ngày.
Theo thống kê, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường nếu không qua xử lý như sau: