trị, tổ chức lại mơ hình các hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ theo hình thức hợp tác, liên kết thành các tổ chức cộng đồng, hợp tác xã, nhằm tăng cường giúp đỡ nhau trong sản xuất, và tiêu thụ sản phẩm.
Thứ năm, Nhà nước cần có chính sách ưu đãi hơn cho chuỗi hoạt động xuất khẩu của các DN
thủy sản. DN hiện nay rất đắn đo khi tham gia đầu tư vào nông nghiệp, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ và ưu đãi về hạn điền và thời gian thuê đất, hỗ trợ tích tụ đất đai, thuế, vốn vay, bảo hiểm rủi ro, đào tạo nguồn lực... (Tạp Chí Tài Chính 2/9, ThS. Lê Thị Mai Anh) đầu trang
Hải sản vượt qua tôm, cá tra về kim ngạch xuất khẩu
Tại hội nghị thường niên của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP) tổ chức ở TPHCM mới đây, lãnh đạo VASEP cho biết, lần đầu tiên sau nhiều năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng cá ngừ đại dương, mực, bạch tuộc, nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, giáp xác... đã vượt qua 2 mặt hàng chủ lực là tôm và cá tra.
Trong đó, tỷ lệ các mặt hàng hải sản trên đã chiếm 38,2% so với con tôm là 37,7%, cá tra 24,1%. Theo nhận định của VASEP, những tháng cuối năm 2019, mặt hàng tôm và hải sản sẽ tiếp tục cạnh tranh vị trí dẫn đầu.
Sau khi phục hồi đà tăng từ tháng 7-2019, mặt hàng tơm có nhiều khả năng sẽ trở lại vị trí dẫn đầu của ngành thủy sản xuất khẩu, với kim ngạch dự kiến đạt 3,4 tỷ USD (giảm khoảng 4% so năm 2018), mặt hàng hải sản dự kiến kim ngạch đạt 3,3 tỷ USD (tăng khoảng 11%).
Với mặt hàng cá tra, sau 1 năm tăng trưởng mạnh, năm nay đạt khoảng 2,2 tỷ USD, giảm 3%. Đưa tổng kim ngạch xuất khẩu ở mức 9 tỷ USD, so năm 2018 là 8,8 tỷ USD.
Theo ơng Ngơ Văn Ích, Chủ tịch VASEP, tỷ lệ sản phẩm giá trị gia tăng 2 mặt hàng xuất khẩu chủ lực là tơm và cá tra cịn khiêm tốn, lần lượt là 25% và 10%, chủ yếu là xuất khẩu đơn thuần; chưa xây dựng được thương hiệu quốc gia nên phụ thuộc nhiều vào sự biến động thị trường trong bối cảnh cạnh tranh lớn khiến lợi nhuận thấp, trong khi nguồn nguyên liệu chế biến chưa thật sự chủ động. (Sài Gịn Giải Phóng 2/9, Cơng Phiên) đầu trang
38
NI TRỒNG THỦY SẢN
Thanh Hố: Mưa lũ đã làm 1.189,3 ha ni trồng thủy sản bị ảnh hưởng
Theo thơng tin từ Văn phịng thường trực Ban chỉ huy phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thanh Hố, mưa lũ do bão số 4 gây ra đã làm 1.189,3 ha nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng, chủ yếu là ni cá truyền thống.
Trong đó, các huyện Yên Định có 333,4 ha; Vĩnh Lộc 296,7 ha; Thạch Thành 281,95 ha; Thọ Xuân 133,25 ha… nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng.
Mưa lớn khiến nhiều diện tích ni trồng thủy sản ở huyện Thạch Thành bị ngập.
Trước thực trạng trên, các huyện, thị xã và thành phố đang chủ động hướng dẫn người nuôi các biện pháp phòng chống, khắc phục hậu quả sau mưa lũ xảy ra cho thuỷ sản nuôi. Đồng thời, thường xuyên kiểm tra và gia cố bờ ao chắc chắn có khả năng chống chịu khi mưa lũ lớn. Phát quang những cành, cây xung quanh bờ, tránh gió bão làm cành, lá rơi vào ao nuôi gây ô nhiễm ao nuôi. Đặt ống xả tràn để thoát nước khi mưa lũ kéo dài và khi mực nước trong ao quá lớn.
39
Để ứng phó với áp thấp nhiệt đới, các hộ nuôi trồng thủy sản ở xã Hoằng Đạo, huyện Hoằng Hóa đưa máy
móc gia cố bờ kè.
Chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị, cơ sở vật chất, hoá chất, nguyên nhiên vật liệu (lưới, đăng chắn, dụng cụ cọc tre, cuốc xẻng, máy phát điện, mô tô quạt nước, vôi, phao cứu sinh,…) để chủ động gia cố sửa chữa hệ thống bờ, cống khi có tình huống xấu xảy ra. Đặt lưới chắn xung quanh bờ (độ cao 40-50 cm, ghim sâu 20 - 30cm dưới mặt đất) nhằm giảm thất thoát gây thiệt hại sản xuất khi mưa lũ kéo dài. Nạo vét, khơi thông cống, rãnh, kênh mương đảm bảo thoát nước tốt khi xảy ra mưa lũ. (Báo Thanh Hóa 2/9, Hải Đăng) đầu trang
TP.HCM: Tập trung sản xuất giống thủy sản
Ngồi điều kiện thời tiết thuận lợi và có nguồn nước từ hồ Dầu Tiếng, nên TPHCM có tiềm năng về phát triển thủy sản nước ngọt và nước lợ. Với thị trường tiêu thụ sản phẩm số lượng lớn và nếu được đầu tư cơng nghệ tiên tiến, TPHCM có thể trở thành trung tâm sản xuất giống thủy sản cung cấp cho các tỉnh thành, sau đó mua lại thành phẩm để chế biến hoặc xuất khẩu.
Cịn yếu cơng nghệ
Theo Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, hiện có lồi thủy sản rất tiềm năng là tơm càng xanh, nhưng đến nay vẫn chậm phát triển, chưa có quy trình và sự ổn định trong sản xuất giống tôm này.
Nhiều trại nuôi tôm ở quy mô nhỏ theo dạng nông hộ tự cung cấp, từ trang thiết bị đến kỹ thuật sản xuất giống; chưa có quy chuẩn cụ thể về thiết kế xây dựng, điều kiện sản xuất của trại sản xuất giống, nên khó khăn trong cơng tác quản lý sản xuất giống, nuôi bền vững.
Do không đầu tư công nghệ, các ao nuôi luôn phụ thuộc vào thời tiết nên ở tình trạng bấp bênh khơng ổn định. Mối liên kết giữa các khâu trong chuỗi sản xuất giống và nuôi tôm thương phẩm chưa chặt chẽ, dẫn đến nhiều rủi ro.
40
TPHCM tập trung phát triển con giống để mang lại thu nhập cao
Hiện khu vực phía Nam có nhiều tỉnh ni cá lăng, nhưng quy trình cơng nghệ sản xuất giống cịn nhiều hạn chế, do đó “cung” trong nước khơng đáp ứng đủ “cầu” và phải nhập về từ Thái Lan, Malaysia.
Cụ thể như Trại sản xuất giống Trung Hiếu (huyện Củ Chi, TPHCM), vài năm trở lại đây đã sản xuất được giống cá lăng nhưng chưa cung ứng được nhiều cho thị trường.
Để nguồn cá giống ổn định, chất lượng, giá thành sản xuất cạnh tranh, đòi hỏi phải xây dựng được một trung tâm cá lăng giống với quy mơ lớn lớn. Đồng tình với quan điểm trên, KS Nguyễn Trung Hiếu, chủ Trại sản xuất giống Trung Hiếu, nhận định: “Phần lớn, diện tích ao ương ni cá bột cịn hạn hẹp. Tình trạng này có thể được giải quyết tạm thời bằng cách liên kết với vùng nuôi các tỉnh miền Tây Nam bộ, nhưng tiêu tốn chi phí vận chuyển khơng nhỏ; cịn đầu tư một mơ hình sản xuất cá lăng giống quy mơ lớn thì thiếu vốn do chi phí đầu tư cơ sở vật chất ban đầu khá cao và thời gian thu hồi vốn khá lâu”.
Tạo mối liên kết
Nhờ chính sách với những hỗ trợ tích cực để phát triển ngành nông nghiệp, TPHCM đã tạo tiền đề vững chắc để trở thành “đất lành” cho việc phát triển ngành thủy sản; điển hình như chương trình khuyến khích phát triển tơm càng xanh trên diện tích 50ha.
Để mơ hình thủy sản này thành cơng, Th.S Nguyễn Đức Minh (Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II) đề nghị: “Thành phố tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng để hoàn thiện tất cả các khâu kỹ thuật trong nuôi vỗ, chọn lọc tôm bố mẹ để chủ động và nâng cao chất lượng trong sinh sản. Nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật ương ni ấu trùng trong quy trình sản xuất giống để nâng cao năng suất và chất lượng, đồng thời giảm giá thành sản phẩm. Để chủ động ứng dụng sản xuất giống, trại nuôi phải ổn định nhiệt độ, cường độ ánh sáng, an toàn sinh học và hệ thống cấp thoát nước, nhằm chủ động sản xuất giống quanh năm, không phụ thuộc vào thời tiết”.
Cũng có ý kiến cho rằng, TPHCM nên thành lập hội nghề sản xuất giống và ương nuôi để liên kết các cơ sở sản xuất giống trên cả nước, nhằm phát triển bền vững và cân bằng cán cân cung cầu. Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến thủy sản tìm đầu ra xuất khẩu cho cá thương phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi.
Doanh nghiệp chủ động liên kết với các cơ sở sản xuất giống, tận dụng tối đa lợi thế của các bên để phát triển, nhân rộng mơ hình và đủ điều kiện chuyển giao cơng nghệ cho các tỉnh thành cả nước. Đề xuất nhà nước hỗ trợ 100% lãi suất vay cho các cơ sở sản xuất thủy sản, gắn với chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghịệp trên địa bàn thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở mạnh dạn đầu tư và liên kết sản xuất.
41
Theo Chi cục Thủy sản (Sở NN-PTNT TPHCM), hiện diện tích sản xuất thủy sản ngày càng ít, do đó, thành phố khuyến khích tập trung sản xuất giống để mang lại lợi nhuận cao hơn.
Bên cạnh đó, Chi cục Thủy sản hỗ trợ các cơ sở sản xuất giống trên địa bàn như tập huấn kỹ thuật nâng cao sản lượng sản xuất giống, góp phần tăng giá trị sản xuất của ngành nơng nghiệp. Kết hợp liên kết giữa các trại giống, trao đổi và hỗ trợ kinh nghiệm kỹ thuật trong cùng một quy trình hay khác quy trình sản xuất giống.
Nhân rộng và phát triển sản xuất giống ở quy mô nông hộ nhằm đáp ứng đủ giống. Xây dựng quy trình sản xuất giống và cử cán bộ tham gia công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao, tập huấn trong lĩnh vực sản xuất giống tôm càng xanh để nhanh chóng tạo ra quy trình ổn định và chủ động công nghệ trong sản xuất giống. (Sài Gịn Giải Phóng 2/9, Thanh Hải) đầu trang
Trà Vinh: Ni tơm càng xanh... bẻ càng
Mơ hình ni tơm càng xanh tồn đực bẻ càng của hộ ông Đỗ Văn Bằng ở ấp Cồn Phụng, xã Long Hòa, huyện Châu Thành, Trà Vinh đem lại hiệu quả.
Gia đình ơng Đỗ Văn Bằng chun sống bằng nghề ni trồng thủy sản. Qua tìm hiểu đó đây và sự hỗ trợ kỹ thuật của các nhà khoa học, ông đã tận dụng diện tích đất đào ao ni tơm càng xanh xen tơm sú. Vụ rồi, gia đình ơng thả ni trên 50.000 con tơm sú. Sau hơn 4 tháng nuôi, ông thu hoạch tôm sú bán được trên 80 triệu đồng. Hiện, gia đình thả ni trên 25.000 con tơm càng xanh tồn đực trên diện tích 1 ha tại vùng có độ mặn thấp.
Trong q trình sản xuất, ơng đã chuẩn bị chu đáo những kỹ thuật cơ bản như: Chuẩn bị ao, kiểm tra các yếu tố mơi trường, thả giống trong ao ương, sau đó sang qua ruộng ni. Có thể nói mơ hình ni tơm càng xanh tồn đực phù hợp với vùng chuyển đổi có độ mặn thấp, chi phí đầu tư thấp, ít dịch bệnh, giảm rủi ro, thu nhập khá, điều quan trọng là tơm có kích cỡ đồng đều, khỏe mạnh. Được biết, vụ năm trước cũng từ con tôm càng xanh tồn đực, gia đình ơng thu về hơn 100 triệu đồng.
Điểm mới của mơ hình này là áp dụng kỹ thuật bẻ càng cho tôm càng xanh. Sau khi thả ni từ 60 - 75 ngày có thể tiến hành bẻ càng nhằm giúp tôm sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ sống cao, tôm phát triển đồng đều, giảm tỷ lệ hao hụt, đạt giá bán cao. Tuy nhiên, việc bẻ càng phải áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật: vị trí bẻ ở khớp gần cơ thể, tạo điều kiện cho tôm tự bỏ càng một cách tự nhiên. (Nông Nghiệp Việt Nam 31/8, Nguyễn Tân) đầu trang
Hải Lăng (Quảng Trị): Bảo vệ hồ đập nuôi trồng thủy sản trong mùa mưa lũ
Hải Lăng là một huyện có diện tích ni trồng thủy sản ven biển khá lớn với hơn 65 ha ao hồ nuôi tôm trên cát. Nhiều năm qua, nhờ phát triển nuôi tôm nên bà con ngư dân đã đem lại thu nhập đáng kể. Nhiều hộ gia đình đã trở nên giàu có, tuy nhiên do nằm sát với bờ biển nên rất dễ bị thiên tai tàn phá. Trước thực trạng đó, để đảm bảo an tồn ao hồ ni trồng thủy sản trong mùa mưa bão năm 2019, huyện Hải Lăng đang tiến hành triển khai nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm giúp người nuôi tơm bảo vệ tốt tài sản của mình.
42 Lãnh đạo huyện Hải Lăng kiểm tra ao hồ nuôi tôm trên cát ven biển
Từ nhiều năm nay, nhóm hộ gia đình ơng Đặng Minh Đức ở thôn Thuận Đầu, xã Hải An, huyện Hải Lăng đã phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát. Với diện tích gần 6.000m2 ao hồ ni tơm, mỗi năm đem lại nguồn thu nhập cho gia đình khá lớn. Tuy nhiên, do nằm sát bờ biển nên vào mùa mưa lũ ao ni dễ bị sạt lở. Vì vậy, việc chủ động các biện pháp nhằm đảm bảo an tồn cho sản xuất đã được gia đình ơng Đức chuẩn bị từ rất sớm. Ơng Đức cho biết thêm: “ Mấy năm ni nghề đánh bắt trên biển thất thường lắm, nên chúng tôi chuyển sang nuôi tôm trên cát. Cũng từ việc nuôi tôm nên bà con chúng tơi đã có thu nhập khá cao và đây cũng là nguồn thu nhập chính của chúng tơi, do vậy chúng tôi rất chú trọng đến việc bảo vệ hồ đập trong mùa mưa bão. Nếu mà lụt
bão làm vỡ đê coi như chúng tôi sẽ bị mất trắng”.
Theo báo cáo của UBND xã Hải An, hiện trên địa bàn tồn xã có hơn 30 ha diện tích ni tơm trên cát. Những năm qua, việc nuôi tôm đã đem lại thu nhập đáng kể cho các hộ gia đình và chiếm 40% tổng thu hàng năm của xã. Do vậy ngoài việc tạo điều kiện cho bà con phát thát triển ni tơm thì cơng tác bảo đảm ao hồ trong mùa mưa bão là việc làm cấp thiết đối với xã biển bãi ngang Hải An. Ông Nguyễn Cơng Tuấn, Phó Chủ tịch UBND xã Hải An cho biết: “ Xác định việc nuôi tôm là nguồn thu lớn đối với địa phương, do vậy, ngoài việc tạo điều kiện cho bà con phát triển ni tơm, thì cơng tác phịng chống lụt bão nói chung và bảo vệ hồ đập ni tơm trong mùa mưa lụt nói riêng ln được xã chúng tơi đặt lên hàng đầu. Theo đó, chúng tơi thường xun thơng báo cho xã viên về tình hình của thời tiết và phải chủ động chuẩn bị các vật tư như: cọc tre, phên tre, bạt ni long, cuốc xẽn....để sẵn sàng ứng cứu hồ đập ni tơm khi có sự cố vỡ đê hoặc nước biển tràn hồ...Đối với những diện tích tơm đến độ tuổi thì vận động bà con nên thu hoạch sớm trước
mùa mưa bão. Nhất là khi mùa mưa bão năm 2019 đã cận kề”.
43 Hải Lăng bảo vệ hồ đập nuôi trồng thủy sản trong mùa mưa lũ
44 Huyện Hải Lăng hiện có gần 500 héc ta diện tích mặt nước người dân sử dụng để ni thủy sản, trong đó có hơn 65 ha diện tích ni tôm thẻ chân trắng trên cát ven biển, số cịn lại ni các loại cá trắm, cá mè và cá rô phi ở những vùng chân ruộng thấp. Do ở vùng trũng, nên những năm qua thường xuyên bị ngập úng, gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi. Để đảm bảo ao hồ nuôi trồng thủy sản cho bà con nhân dân, bên cạnh chủ động công tác PCLB năm 2019, huyện Hải Lăng cũng đang có phương án nhằm giúp bà con bảo đảm tốt cây trồng vật ni của mình...ơng Đào Văn Trẩm, Phó trưởng Phịng NN-PTNT huyện Hải Lăng cho biết: “ Sau khi chỉ đạo bà con thu hoạch lúa Hè Thu xong, chúng tập trung vào công tác kiểm tra các hồ đập ni trồng thủy sản trên địa bàn. Ngồi việc chủ động của các hộ ni trồng, sự hỗ trợ của chính quyền từng địa phương có ao hồ ni tơm, cá...chúng tơi cịn cử cán bộ chăn ni về tận nơi để hướng dẫn bà con cách phịng dịch cho tơm cá trong mùa mưa lũ. Đặc biệt, là tiến hành kiểm tra các khâu chuẩn bị đảm bảo các hồ đập ni trồng thủy sản của các địa phương để có giải pháp hỗ trợ kịp thời trước khi có lụt bão đến. Với quan điểm chúng tơi là làm sao giúp người dân phịng tránh và hạn chế thấp nhất những thiệt hại do thiên tai gây ra...”.
Nuôi thủy sản đang dần khẳng định thế mạnh trong phát triển nông nghiệp của tỉnh Quảng Trị nói chung và ở huyện Hải Lăng nói riêng. Với những việc làm cụ thể ngay từ đầu mùa mưa của