Ngược dòng = giờ?

Một phần của tài liệu Mot so giai phap ren ki nang giai toan chuyen dong deu cho hoc sinh lop 5a2 truong tieu hoc xa muong than55 (Trang 26 - 30)

V thuyền ngược dòngdòng nước 1,6km/giờ

t ngược dòng = giờ?

8,8 × 3,5 = 30,8 (km)

b) Vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng là: 7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)

Thời gian thuyền đi ngược dòng với quãng đường 30,8km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ).

Đổi 5,5 giờ = 5 giờ 30 phút

Đáp số: a) 30,8km; b) 5 giờ 30 phút Từ cách giải trên các em sẽ so sánh thời gian đi ngược dòng với thời gian đi xi dịng. Thời gian đi ngược dịng nước lâu hơn khi thuyền đi xi dịng bởi khi chuyển động xi dịng có thêm lực đẩy của dịng nước dẫn đến thuyền đi nhanh hơn, cịn khi đi ngược thì bị lực cản lại của dòng nước dẫn đến thuyền đi chậm hơn so với xi dịng. Như vậy trên cùng một quãng sông vận tốc của vật khi chuyển động sẽ tỷ lệ nghịch với thời gian chuyển động.

Khi biết được vận tốc xi dịng, vận tốc ngược dịng. Tìm vận tốc của vật, vận tốc của dịng nước nhóm tác giả hướng dẫn bài toán cụ thể sau.

Bài toán 5/178(Toán 5). Một tàu thủy khi xi dịng có vận tốc

28,4km/giờ, khi ngược dịng có vận tốc 18,6km/giờ. Tính vận tốc của tàu thủy khi nước lặng và vận tốc của dịng nước.

Học sinh đọc bài tốn xác định dữ kiện đã cho với dữ kiện cần tìm. Xác định vận tốc của tàu thủy là vận tốc trung bình cộng giữa vận tốc xi dịng và vận tốc ngược dịng ; Vận dụng cơng thức Vvật = (Vxi dịng + Vngược dòng ) : 2. Biết được vận tốc của tàu thủy sẽ tính được vận tốc của dịng nước dựa vào cơng thức của vận tốc xi dịng hoặc ngược dịng để biến đổi.

Vxi dịng = Vvật + Vdòng nước Vdòng nước = Vxi dịng - Vvật Hay Vngược dòng = Vvật - Vdòng nước Vdịng nước = Vvật - Vngược dịng

Từ đó học sinh vận dụng được cách giải. Bài giải:

Tính vận tốc của tàu thủy khi nước lặng là: (28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ)

23,5 – 18,6 = 4,9 (km/giờ)

Đáp số: 23,5 km/giờ ; 4,9 km/giờ

Khi dạy các bài toán liên quan đến chuyển động trên dịng nước nhóm tác giả ln lưu ý cho các em nhận thấy vận tốc xi dịng ln lớn hơn vận tốc ngược dòng, nắm vững hệ thống các công thức liên quan, mối quan hệ giữa vận tốc xi dịng với vận tốc ngược dòng, vận tốc dòng nước với vận tốc của vật chuyển động.

Để tiết học trở nên nhẹ nhàng, học sinh hứng thú hơn trong tiết học và gây hứng thú cho các em trong các tiết học toán, tạo cho các em tính tị mị, sự ham hiểu biết, cũng như để củng cố sâu hơn về kĩ năng giải toán chuyển động đều cho học sinh. Nhóm tác giả đã sử dụng linh hoạt các hình thức dạy học “Học mà chơi, chơi mà học”. Đó là tổ chức các trị chơi học tập giúp các em nắm bài một cách rất hiệu quả. Bên cạnh đó để tránh tiết học tốn khơ khan nhóm tác giả lồng ghép kể chuyện liên quan đến toán học vào trực tiếp bài học với nội dung thực tế phù hợp với học sinh về chuyển động của vật. Được tổ chức ngay trong phần luyện tập, thực hành và các tiết học, tiết ôn ở buổi 2 nhằm nâng cao hiệu quả dạy - học trong tiết học.

Giải pháp 4: Tổ chức các trò chơi học tập.

Điểm mới: Củng cố khắc sâu kiến thức. Học sinh hứng thú, tự tin, tiết học

nhẹ nhàng, thoải mái.

Cách thực hiện: Để củng cố kiến thức về Toán chuyển động đều giúp các

em thoải mái, hứng thú trong học tập để nắm chắc và sâu kiến thức. Các tiết học toán trở nên gần gũi và nhẹ nhàng thoải mái, các em u thích học tốn. Ở trong các tiết học nhóm tác giả đã khéo léo lồng vào đó là các câu chuyện có nội dung

Tốn học. Các câu chuyện kể ln mới và có nội dung về các bài học toán chuyển động đều của người, vật, con vật để thu hút các em. Cuối mỗi câu chuyện nhóm tác giả lại hướng dẫn các em và “nhờ” các em tìm đáp án cho các nhân vật thơng qua các trị chơi mà học sinh rất hứng thú.

Ví dụ: Trong khu rừng Thỏ và Rùa chạy thi Thỏ chạy với thời gian là 1,5 giờ, còn rùa chạy cùng quãng đường đó hết 1,3 giờ. Hỏi ai chạy nhanh hơn ? và

nhanh hơn bao nhiêu.

- Trong khu rừng có nhiều mng thú sinh sống với chú Sóc nhanh nhẹn, chăm chỉ và rất thích học tốn. Mỗi lần đi kiếm mồi các chú lại đưa ra các phép tính muốn nhờ các em tìm kết quả giúp cho các chú Sóc con đáng yêu nhé. Nhóm tác giả đưa ra các phép tính chọn đáp án đúng (hoặc điền số thích hợp, nối với phép tính đúng, ... ). Thơng qua các trị chơi sau :

Dạng trị chơi thứ nhất: “Rung chng vàng”

* Chuẩn bị: Nhóm tác giả chuẩn bị một số phép tính về đổi đơn vị đo thời gian và các đáp án có sẵn A, B, C để học sinh lựa chọn và một cái chng nhỏ. Mỗi học sinh có sẵn thẻ chữ cái A, B, C.

* Cách tiến hành: Tổ chức cho học sinh cả lớp tham gia chơi. Ở mỗi phép tính học sinh nào lựa chọn sai đáp án sẽ bị loại dần (Tùy vào thời gian phù hợp trong tiết học để giáo viên tổ chức cho các em chơi cho phù hợp từ 3- 5 phép tính) Học sinh nào trả lời được đến phép tính cuối cùng thì thắng cuộc.

Ví dụ: * 45 phút = ... giờ

A. 0,65 giờ B. 0,75 giờ C. 0,85 giờ * 1giờ 30 phút = ... giờ

A. 1,05 giờ B. 1,005 giờ C. 1,5 giờ * 1

4 giờ = ... phút

A. 15 phút B. 14 phút C. 16 phút

* Mục đích của trị chơi: Củng cố kiến thức nhận biết nhanh, đúng về cách đổi các đơn vị đo thời gian trong tốn học nói chung và tốn chuyển động đều nói riêng rèn cho học sinh phản xạ tư duy nhanh.

Dạng trò chơi thứ hai: “Ai nhanh, ai đúng”

* Chuẩn bị: 3 bảng nhóm có ghi sẵn các phép tính đổi đơn vị đo về thời gian hoặc về vận tốc, các đề tốn đã được tóm tắt về nội dung liên quan đến bài học tốn chuyển động đều.

* Cách tiến hành: Chọn ba đội chơi, mỗi đội có ba em, xếp ba hàng. Đặt tên cho ba đội. Mỗi em sẽ viết nhanh kết quả hoặc đặt một đề tốn theo tóm

tắt đã cho… vào bảng của đội mình. Đội nào nhanh, chính xác sẽ thắng. Các em khác cổ vũ cho ba đội chơi.

Ví dụ 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 1 4 giờ = ... phút 2,5 giờ = ... phút 3 giờ 15 phút = .. giờ Ví dụ 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 1000 m/phút = ... km/phút = ... km/giờ. 4000 m/phút = ... km/phút = ... km/giờ. 8000 m/phút = ... km/phút = ... km/giờ. Ví dụ 3: Đặt một đề tốn theo tóm tắt sau:

* Mục đích của trị chơi: Củng cố kiến thức đổi đơn vị đo thời gian vận tốc nhanh, chính xác cho học sinh cũng như nắm chắc về các bài toán chuyển động đều và đặt đúng, chính xác về một đề tốn dựa vào tóm tắt cho sẵn từ đó giúp các hiểu kĩ hơn về các dữ kiện bài toán đã cho và áp dụng làm nhanh các bài tập. Qua việc vận dụng lồng ghép giữa kể chuyện và trò chơi vào dạy học sinh kĩ năng về giải toán chuyển động đều cũng như trong học tập mơn Tốn nhóm tác giả nhận thấy học sinh rất sôi nổi và hứng thú, sáng tạo trong học tập. Tất cả các em đều chủ động tích cực tham gia trị chơi, hào hứng, nhiệt tình. Đặc biệt là các tiết học buổi 2 giúp các em ôn lại kiến thức mà khơng nhàm chán, mệt mỏi. Vì vậy chất lượng tiết dạy đạt hiệu quả cao, các em khắc sâu kiến thức một các tự nhiên khơng gị bó và ép buộc. Vì vậy kết quả học sinh học tập và tiếp thu bài nhanh, vận dụng tốt, nhớ lâu được kiến thức. Giảm được sự căng thẳng trong khi học tập từ đó giúp các em u thích học mơn tốn.

Một phần của tài liệu Mot so giai phap ren ki nang giai toan chuyen dong deu cho hoc sinh lop 5a2 truong tieu hoc xa muong than55 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w