2 .Các bộ phận chính trong đồ gá
b) Mỏ kẹp xoay
Cấu tạo:
1. Mỏ kẹp
2. Chi tiết gia công
3. Bánh lệch tâm
4. Cần kéo
5. Trục
6. Miếng đệm
7. Miếng đỡ chi tiết
8. Giá đỡ
9. Bu lông
Nguyên lý làm việc: Để kẹp chi tiết ta kéo cần kéo lên trên ngược theo chiều kim đồng hồ , do độ lệch tâm của bánh lệch tâm lúc đó mỏ kẹp sẽ có 1 khoảng hở ra để ta đặt chi tiết vào. Sau khi đã đặt chi tiết vào đúng vị trí ta kéo cần quay cùng chiều kim đồng hồ, khi đó do độ lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo mô men quay cho đòn kẹp và tác dụng nên một lực kẹp chặt lấy chi tiết
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
24
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
25
c) Mỏ kẹp xoayCấu tạo: Cấu tạo: 1.Cữ tỳ 2.Thân máy 3.Vít định vị 4.Cần gạt 5.Chốt xoay 6.Chốt lị xo
Ngun lý làm việc: Để kẹp chi tiết ta kéo cần kéo lên trên ngược theo chiều kim đồng hồ , do độ lệch tâm của bánh lệch tâm lúc đó mỏ kẹp sẽ có 1
khoảng hở ra để ta đặt chi tiết vào. Sau khi đã đặt chi tiết vào đúng vị trí ta kéo cần quay cùng chiều kim đồng hồ, khi đó do độ lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo mơ men quay cho địn kẹp và tác dụng nên một lực kẹp chặt lấy chi tiết. Loại này sử dụng kẹp chặt mặt nghiêng của chi tiết, vị trí của mỏ kẹp được điều chỉnh bởi ốc vít
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ tḥậ̣t ơ tô 1 – K59
26
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
27
d) Mỏ kẹp có chân Cấu tạo: 1. Cần kéo 2. Bánh lệch tâm 3. Tay kẹp 4. Lò xo 5. Thân kéo 6. Ống đỡ
Nguyên lý làm việc: Để kẹp chi tiết ta kéo cần kéo lên trên ngược theo chiều kim đồng hồ , do độ lệch tâm của bánh lệch tâm lúc đó sẽ nhả thanh kéo ra và dưới tác dụng lục của lò so sẽ đẩy mỏ kẹp mở ra để đưa chi tiết vào. Sau khi đã đặt chi tiết vào đúng vị trí ta kéo cần quay cùng chiều kim đồng hồ, khi đó do độ lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo ra lực kéo để kéo Gu giông kẹp chặt chi tiết. loại này thường dung khi có nhu cầu kẹp mặt bên của chi tiết.
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
28
2.Kẹp chặt bằng ren vít a) Mỏ kẹp dẫn bằng Bu lông Cấu tạo: 1. Thân đồ gá 2. Phiến tỳ 3. Mỏ kẹp 4. Bu lơng 5. Bu lơng định hướng 6. Lị xo 7. Vịng đệm
Nguyên lý làm việc: Điều chỉnh vị trí của mỏ kẹp bằng bulong trụ bên phải. Sau khi đưa chi tiết vào đúng vị trí ta siết bu lơng bên trái sao cho nó kéo đầu thanh kẹp bên trái đi lên, lúc đó đầu thanh kẹp bên phải sẽ đi xuống tạo lực kẹp kẹp chặt lấy chi tiết.
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
29
b) Mỏ kẹp xoay Cấu tạo: 1. Chi tiết 2. Mỏ kẹp 3. Ụ đỡ 4. Vít điều chỉnh
Ngun lý làm việc: Vặn bu lơng dẫn mở độ hở của mỏ kẹp và đưa chi tiết vào. Sau khi đưa chi tiết vào đúng vị trí ta siết bu lơng bên phải sao cho nó kéo đầu thanh kẹp bên phải đi lên, lúc đó đầu thanh kẹp bên trái sẽ đi xuống tạo lực kẹp kẹp chặt lấy chi tiết.
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
30
c) Kẹp chặt qua chi tiết đệmCấu tạo: Cấu tạo: 1. Chi tiết 2. Chốt tỳ 3. Mỏ kẹp 4. Lõ xo 5. Trụ đỡ 6. Thân 7. Trục vít 8. Phiến tỳ
Nguyên lý làm việc: Điều chỉnh vị trí của mỏ kẹp bằng bulong bên phải, vặn ốc vít giữa mở mỏ kẹp ra. Sau khi đưa chi tiết vào đúng vị trí ta siết ốc vít giữa lại, nhờ chi tiết đệm sẽ giữ chi tiết chặt hơn
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
31
d) Cơ cấu kẹp không gây biến dạng than đồ gáCấu tạo: Cấu tạo: 1: Chi tiết 2 : Bu lơng 3 : Đai ốc 4 : Lị xo 5 : Thanh kẹp
Nguyên lý làm việc: Điều chỉnh vị trí của mỏ kẹp bằng bulong bên phải, vặn ốc vít giữa mở mỏ kẹp ra. Sau khi đưa chi tiết vào đúng vị trí ta siết ốc vít giữa lại để kẹp chặt chi tiết.
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
32
e) Cơ cấu kẹp nhanh
Cấu tạo:
1. Chi tiết gia công
2. Bu lông 3. Bu lông 1 4. Tay quay 5. Tay nắm 6. Bu lông định tâm 7. Thân đồ gá 8. Bu lông
Nguyên lý làm việc: Tay nắm bên phải để tạo đà cho việc kéo/ quay tay quay bên trái. Khi quay tay quay bên trái theo chiều kim đồng hồ thì thanh kẹp sẽ bị kéo ra tạo khoảng trống để đưa chi tiết vào. Sauk hi đưa chi tiết vào ta quay ngược trở lại và thanh kẹp sẽ di chuyển vào trong để giữ chặt lấy chi tiết. chốt tì có nhiệm vụ dịnh hướng và giữ cho thanh kẹp ổn định không bị xoay.
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
33
f) Cơ cấu kẹp liền độngCấu tạo: Cấu tạo: 1. Thanh kẹp 2. Đai ốc 3. Miếng đệm 4. Phiến tỳ 5. Chốt đỡ 6. Thân 7. Điểm tựa 8. Giá đỡ 9. Lò xo
Nguyên lý làm việc: vặn ốc vít bên phải dẫn mở mỏ kẹp bên phải, dưới tác dụng của lò xo bên trái sẽ đẩy mỏ kẹp bên trái đi lên để có khoảng trống đưa chi tiết vào Sau đó ta siết lại ốc vít bên phải nhờ cơ cấu bập bênh bên dưới sẽ làm cả hai mỏ kẹp kẹp chặt lấy chi tiết.
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
34
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
35
g) Cơ cấu kẹp liền động bản lề Cấu tạo: Cấu tạo: 1. Đai ốc 2. Thanh dài 3. Mỏ kẹp 4. Đai ốc 5. Thân đồ gá Nguyên lý làm việc: vặn ốc vít bên trái (dưới) sẽ đẩy mỏ kẹp mở ra, cho chi tiết vào và vặn ngược trở lại để kẹp chặt chi tiết thông qua cơ cấu bản lề
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
36
h) Cơ cấu kẹp chặt với các chốt tự lựa
Cấu tạo:
1. Mỏ kẹp
2. Chốt vác (chốt lựa)
3. Chốt vác (chốt lựa)
4. Thanh vác (thanh lựa)
5. Tay vặn
6. Mỏ kẹp
7. Đai ốc
8. Lị xo
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ tḥậ̣t ơ tô 1 – K59
37
Nguyên lý làm việc: Lực kẹp ở mỏ kẹp 1 được chuyền tới hai chốt lựa 2 và 3. Chốt 4 cũng được tự lựa khi có lực tác dụng. Cơ cấu kẹp chặt này đảm bảo lực kẹp ổn định và thao tác nhanh.
CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT1. Phân tích chi tiết cần gia cơng. 1. Phân tích chi tiết cần gia cơng.
Khối trượt rảnh chữ T. Thiết của của loại đai ốc này để phục vụ cho mối ghép trên các loại bàn máy gia cơng cơ khí. Nó được bắt với bu lơng để kẹp chi tiết trên bàn máy. Chế độ làm việc: làm việc trong điều kiện chịu tải trọng lớn, ít va đập.
2. Phân tích và lựa chọn vậậ̣t liệu chế tạo chi tiết:
Vật liệu chế tạo chế tạo khối trượt rảnh chữ T có thể bằng thép, gang hoặc hợp kim nhưng vì yếu tố kinh tế và kĩ thuật nên ta dùng vật liệu gang xám GX 15-
32. Tuy độ bền của gang thấp hơn thép nhưng tính đúc, tính chảy lỗng của gang tốt hơn, phù hợp với kết cấu phức tạp của chi tiết. Quan trọng nhất là chi
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
38
tiết địi hỏi sức bền khơng cao nên dùng vật liệu gang xám đúc trong khuôn cát là tối ưu nhất.
3. Phân tích và lựa chọn phương pháp tạo phôi:
Do dạng sản phẩm ta là dạng sản xuất hàng loạt vừa, phơi có kích thước khơng lớn, có một số bề mặt không cần gia công, mặt khác vật liệu chế tạo phôi là gang xám GX 15-32, đây là vật liệu đức tốt ,nên ta chọn phương pháp chế tạo phôi đức, phôi đúc được đức trong khuôn cát,nên làm khuôn trên máy ép và máy rần
a) Bản vẽ lồng phôi.
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
39
b) Bản vẽ khuôn đúc
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
40
4. Phân tích và lựa chọn trình tự gia cơng chi tiết
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
41
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
42
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
43
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tơ 1 – K59
44
5. Phân tích bản vẽ lắp đồ gá
SVTH: Lê Văn Thịnh
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
46
Chú thích: 1- Định vị chi tiết 2 - Chi tiết 3 - Bulong 4 - Bạc lót 5 - Chốt định vị 6 - Bạc lót 7 -Trục quay tay 8 - Tay quay 9 - Chốt định vị bàn gá 10-Định vị chi tiết 11-Bàn gá 12- Cử so dao
6. Nguyên lý hoạt động củủ̉a đồ gá:
Để lắp chi tiết gia công lên đồ gá ta sử dụng mặt phẳng định vị lên bàn máy ,bên dưới dung phiến tỳ để lót chi tiết.Phiến tỳ vừa có tác dụng nâng cao chi tiết và vừa giảm mài mòn bàn máy . Tiếp theo ta dụng cơ cấu kẹp với tay quay để giữ chi tiết rồi ta xoay tay quay cùng chiều kim đồng hồ để xiết chặt chi tiết với đồ gá. Sau khi chi tiết đã được cố định trên đồ gá thì ta tiến hành phay bề mặt chi tiết.
Để tháo chi tiết gia công ra khỏi đồ gá ta xoay tay quay 6 ngược chiều kim đồng hồ kéo đầu cơ cấu kẹp ra khỏi chi tiết, rồi ta lấy chi tiết ra khỏi đồ gá.
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN
- Cơ bản đã định vị, gia công chi tiết theo đúng yêu cầu, quy trình cơng nghệ
- Giới thiệu các loại đồ gá hay dùng trong gia cơng cơ khí
- Chi tiết làm ra thoả mãn yêu cầu làm việc, đáp ứng theo điều kiện làm việc.
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
47
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thiết kế đồ án công ngệ chế tạo máy GS.TS Trần Văn Địch
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuậậ̣t , Hà Nội 2005
2. Công nghệ chế tạo máy
Trương Trung Anh , Trương Nguyễn Trung Nhà xuất bản Giao Thông Vậậ̣n Tải, Hà Nội 2012
3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1 ,2 , 3
Nguyễn Đắc Lộc , Lê Viết Tiến , Ninh Đức Tốn , Trần Xuân Việt Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuậậ̣t , Hà Nội 1999 , 2000 , 2003
4. Sổ tay và Atlat đồ gá. GS.TS Trần Văn Địch
5. Bài giảng Môn Công nghệ chế tạo máy
Hồ Viết Bình, Nguyễn Hồi Nam - Biên Soạn Đh Spkt Tp hcm - 5 2010
SVTH: Lê Văn Thịnh Lớp: Kỹ thuậậ̣t ô tô 1 – K59
49