V. Nội dung, Phƣơng pháp đánh giá:
CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Luật xa gần
Tên môn học: Luật xa gần
Mã môn học: MH 09
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 13 giờ; thực hành 30
giờ; kiểm tra 02 giờ).
I. Vị trí, tính chất mơn học:
- Vị trí: Luật xa gần là mơn học cơ sở ngành trong chương trình đào tạo ngành Hội họa trình độ cao đẳng liên thơng.
- Tính chất: Luật xa gần là bộ môn cung cấp cho sinh viên kiến thức về luật phối cảnh trong không gian tự nhiên và phương pháp biểu hiện không gian trên mặt phẳng.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm chắc và vận dụng được những kiến thức về Luật xa gần.
- Về kỹ năng: Sinh viên vẽ phối cảnh đúng Luật xa gần.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Người học chủ động sáng tạo trong thực hành nghề nghiệp trên cơ sở nhận biết về Luật xa gần đã được học.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Stt Tên chƣơng
Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành bài tập Kiểm tra
1 Khái quát về Luật xa gần
45
3 0
2
2 Phép chiếu xuyên tâm 2 6
3 Phối cảnh đường nét 2 6
4 Một số hình thức phối cảnh 2 6
5 Bóng của vật thể 2 6
6 Phối cảnh người gần và xa
trong không gian 2 6
2. Nội dung chi tiết:
Chƣơng 1
Khái quát về Luật xa gần
1. Mục tiêu:
- Khái niệm, đặc điểm Luật xa gần - Phương pháp học tập bộ môn 2. Nội dung
2.1. Khái niệm, đặc điểm về Luật xa gần 2.2. Cơ sở khoa học về Luật xa gần
2.3. Phương pháp học tập và giảng dạy Luật xa gần
Chƣơng 2
Phép chiếu xuyên tâm
1. Mục tiêu:
- Khái niệm, cơ sở khoa học và mối quan hệ về phép chiếu xuyên tâm; - Vận dụng phép chiếu xuyên tâm trong học tập.
2. Nội dung:
2.1. Khái niệm về phép chiếu xuyên tâm
2.2. Cơ sở khoa học của phép chiếu xuyên tâm
2.3. Mối quan hệ của phép chiếu xuyên tâm với sự nhìn 2.4. Ứng dụng của phép chiếu xuyên tâm với hội họa
2.5. Làm một số bài tập ứng dụng về phép chiếu xuyên tâm
Chƣơng 3 Phối cảnh đƣờng nét
1. Mục tiêu:
- Khái niệm, đặc điểm về phối cảnh đường nét
- Kỹ năng vận dụng phối cảnh đường nét trong học tập. 2. Nội dung
2.1. Tìm hiểu khái quát về phối cảnh đường nét 2.2. Điểm nhìn
2.3. Trường nhìn 2.4. Góc nhìn
2.5. Khoảng cách chính 2.6. Mặt tranh
2.8. Điểm tụ
2.9. Bài tập thực hành
Chƣơng 4
Một số hình thức phối cảnh
1. Mục tiêu:
- Phân loại các hình thức phối cảnh đường nét
- Kỹ năng vận dụng phối cảnh đường nét trong học tập. 2. Nội dung 2.1. Về phối cảnh hình vng 2.2. Về phối cảnh hình lập phương 2.3. Về phối cảnh hình trịn 2.4. Về phối cảnh bàn ghế 2.5. Về phối cảnh nhà 2.6. Bài tập thực hành Chƣơng 5 Bóng của vật thể 1. Mục tiêu:
- Khái niệm, đặc điểm về bóng của vật thể
- Kỹ năng vận dụng bóng của vật thể trong học tập 2. Nội dung
2.1. Vẽ phối cảnh bóng ngả 2.2. Vẽ phối cảnh bóng nước
2.3. Bài tập thực hành vẽ phối cảnh
Chƣơng 6
Phối cảnh ngƣời gần và xa trong không gian
1. Mục tiêu:
- Khái niệm, quy tắc phối cảnh người gần và xa trong không gian
- Kỹ năng vận dụng phối cảnh đường nét, phép chiếu xuyên tâm vào bài tập
2. Nội dung
2.1. Vẽ phối cảnh người gần và xa
2.2. Vẽ phối cảnh phong cảnh người và vật
2.3. Bài tập thực hành xếp đặt người gần và xa trong không gian
1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết 2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính + Máy chiếu
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Bảng vẽ, bút chì, thước kẻ; sách tham khảo về các danh họa và trường phái hội họa trên thế giới để minh họa cho nội dung bài học.
4. Các điều kiện khác:
V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá:
1. Nội dung:
- Kiến thức: Hiểu và biết vận dụng những kiến thức về Luật xa gần. - Kỹ năng: Vẽ thành thạo các hình thức phối cảnh đúng Luật xa gần. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá thông qua việc nhận thức tầm quan trọng của môn học với thái độ học tập cầu tiến, tự học hỏi.
2. Phương pháp: Đánh giá cho điểm
VI. Hƣớng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng môn học:
- Luật xa gần là mơn học nằm trong nhóm mơn học cơ sở ngành thuộc các mơn học chun ngành Hội họa.
- Chương trình sử dụng đào tạo cho sinh viên cao đẳng Hội họa. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giảng viên: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp;
- Đối với người học: Tiếp thu, ghi nhớ kiến thức và vận dụng vào các môn học khác.
3. Những trọng tâm cần chú ý: 4. Tài liệu tham khảo:
- Phạm Văn Tuyến (2011), Giáo trình Luật xa gần, Nxb Đại học Sư
phạm.
- Phạm Công Thành (1982), Giáo trình Luật xa gần, Nxb Văn hóa.
- Trần Tiểu Lâm - Đặng Xuân Cường (1998), Luật xa gần và giải phẫu tạo hình , Nxb Giáo dục
- Đặng Xuân Cường - Lê Thiệp (1993), Giáo trình Luật xa gần, CĐSP
nhạc hoạ TW
6. Quy định hình thức thi, thời gian làm bài, điều kiện thi kết thúc mơn - Hình thức thi: Thi viết
- Thời gian thi: 120 phút