Biên H sơ hoăi p-value CAPITAL 0,0424** 0,0359 EXPENSES -0,0469*** 0,0005 LOAN -0,0068 0,1280 NII 0,0267*** 0,0002 SCALE 0,0061 0,2152 GDP -0,0357** 0,0497 INFLATION 0,0227*** 0,0020 MARKETSHARE -0,0515* 0,0515 CAPITALIZATION 0,0176** 0,0176 Sargan test p-value = 0,4659 j-statistic = 14,7993 instrument rank Ghi chú: *** biên cĩ ý ở mức 1% ** biên cĩ ý ở mức 5% * biên cĩ ý ở mức 10%
Như vy, ta rút ra được mođ hình hoăi quy như sau:
ROA = 0,0524 + 0,0424 CAPITAL - 0,0469 EXPENSES - 0,0068 LOAN +
0,0267 NII + 0,0061 SCALE - 0,0357 GDP + 0,0227 INFLATION - 0,0515 MARKETSHARE + 0,0176 CAPITALIZATION
So với phương pháp tác đng cơ định, phương pháp GMM cho kêt quạ hoăi quy với sơ biên cĩ ý nghĩa khá cao. Vân đeă chính cụa GMM là phại tìm được biên cođng cú. Do đĩ, văn phại kieơm tra xem các biên cođng cú dùng được dùng cĩ
ý nghĩa hay khođng. Ta cĩ theơ xem xét baỉng kieơm định Sargan. Kieơm định Sargan nhaỉm kieơm tra xem biên cođng cú được chĩn cĩ đc lp với háng sai sô hay khođng. Các giạ thiêt cụa kieơm định Sargan. Giạ thiêt H0: tât các biên cođng cú đeău cĩ giá trị. Nêu giá trị p-value cụa thông keđ lớn hơn mức ý nghĩa được chĩn thì bác bỏ giạ thiêt H0 tái mức ý nghĩa đĩ. Đieău này cĩ nghĩa là cĩ ít nhât mt biên cođng cú cĩ tương quan với sơ háng sai sơ; và vì vy, các giá trị ước lượng biên cođng cú dựa vào các biên cođng cú được chĩn là khođng cĩ giá trị. Với sự trợ giúp cụa phaăn meăm EVIEWS, ta có theơ d dàng thu được giá trị j-statistic chính là giá trị cụa thơng keđ Sargan và p-value = 0,6351 > α = 0,01. Ta châp nhn H0: tât các biên cođng cú đeău cĩ giá trị. Như vy, các ước lượng cụa mođ hình baỉng phương pháp GMM là cĩ theơ tin cy được.
3.2 Ý nghĩa cụa mođ hình hoăi quy
Sau khi thu được kêt quạ hoăi quy đáng tin cy từ phương pháp GMM, chúng ta cĩ theơ xem xét ý nghĩa cụa mođ hình. Trở lái với múc tieđu nghieđn cứu ban đaău là xác định những yêu tơ nào ạnh hưởng đên khạ nng sinh lời cụa ngađn hàng nhaỉm trạ lời cho cađu hỏi tái sao khạ nng sinh lời cụa mi ngađn hàng lái khác nhau và biên đng qua từng thời kỳ. Kêt quạ từ mođ hình hoăi quy cĩ theơ giúp chúng ta trạ lời cađu hỏi này. Trong 9 biên đc lp đưa vào mođ hình thì cĩ 7 biên cĩ ý nghĩa. Đĩ là CAPITAL, EXPENSES, NII, GDP, INFLATION,
CAPITALIZATION, MARKETSHARE và 2 biên khođng theơ hin rõ xu hướng là SCALE, LOAN. Chúng ta sẽ laăn lượt phađn tích từng biên đeơ làm rõ ạnh hưởng cụa nĩ đên khạ nng sinh lời cụa ngađn hàng.
Trong tât cạ các yêu tơ vi mođ thì CAPITAL, EXPENSES, NII. Trong đĩ, CAPITAL, với h sơ hoăi quy là 0,0424 và cĩ ý nghĩa ở mức 5%, là cĩ ạnh hưởng mánh nhât đên khạ nng sinh lời cụa ngađn hàng. Đieău này cĩ nghĩa là tư l vơn chụ sở hữu tređn toơng tài sạn tng leđn 1% thì ROA sẽ tng leđn 4,24%. Kêt quạ tređn
cũng tương đoăng với những nghieđn cứu cụa Bourke (1989) (1995a), Anghazo (1997), Kosmidou (2007), Berger (2005) ở các nước phát trieơn. Trong mt nghieđn cứu veă các nước đang phát trieơn vùng há Saraha, Flamini và cng sự (2009) kêt lun raỉng những ngađn hàng cĩ vơn chụ sở hữu cao thì khạ nng sinh lợi càng cao. Với đaịc thù cụa thị trường Vit Nam là vơn chụ sở hữu cụa ngađn hàng cịn mỏng, mođi trường kinh doanh thiêu nieăm tin và nhieău rụi ro thì vơn chụ sở hữu là tâm chaĩn hữu hiu trước rụi ro phá sạn. Những ngađn hàng cĩ vơn chụ sở hữu lớn sẽ d dàng táo nieăm tin cho khách hàng và cĩ khạ nng huy đng vơn với chi phí thâp hơn. Chi phí huy đng là những chi phí ngađn hàng phại bỏ ra đeơ huy đng vơn, khođng chư bao goăm chi phí lãi, mà cịn là chi phí cho hĩat đng tiêp thị, chm sĩc khách hàng,… Thị trường tín dúng ở Vit Nam là mt thị trường trm người bán, ván người mua, sạn phaơm dịch vú khođng đa dáng, khách hàng ít cĩ sự lựa chĩn, thị trường nghieđng veă phía cung, maịt baỉng lãi suât cho vay khođng cheđnh lch nhieău giữa các ngađn hàng. Theđm vào đĩ, cơ chê quạn lý cụa nhà nước là áp đaịt traăn lãi suât huy đng nhưng khođng hán chê lãi suât cho vay. Vì vy, những ngađn hàng càng cĩ uy tín thì càng d dàng huy đng vơn với lãi suât thâp hơn maịt baỉng chung nhưng cho vay với lãi suât khođng cheđnh lch là mây so với thị trường. Những ngađn hàng cĩ vơn chụ sở hữu nhỏ, ít teđn tuoơi là những ngađn hàng chịu lãi suât huy đng từ dađn cư và thị trường lieđn ngađn hàng cao nhât. Ngồi ra vơn chụ sở hữu, đaịc bit là lợi nhun giữ lái, cũng là mt trong những nguoăn tài trợ nhaỉm nađng cao cơ sở vt chât, đaău tư phát trieơn sạn phaơm dịch vú phi tín dúng. Ngađn hàng nào cĩ nguoăn vơn càng nhieău thì càng cĩ
khạ nng đaău tư vào mạng dịch vú phi tín dúng, qua đĩ nađng cao khạ nng sinh lời. Các dịch vú phi tín dúng cũng là mt phaăn quan trĩng đĩng gĩp vào lợi nhun cụa ngađn hàng. Biên NII đái dieơn cho tư leơ thu nhaơp phi lãi cĩ h sơ hoăi quy 0,0267, cĩ ý nghĩa ở mức 1%. Nêu tư leơ thu nhaơp phi lãi tng 1% thì khạ nng sinh lời sẽ tng 2,67%. Kêt lun này cũng
trùng với nghieđn cứu cụa Jiang và cng sự (2003) khi nghieđn cứu veă thị trường Hongkong. Tái Hongkong, thị trường tín dúng đã bão hịa neđn các ngađn hàng buc phại mở rng mạng dịch vú phi tín dúng nhaỉm tng sức cánh tranh. Đieău đáng ngác nhieđn là biên LOAN lái khođng cĩ ý nghĩa trong mođ hình nghieđn cứu, trong khi tín dúng là hĩat đng chụ đáo. Hĩat đng tín dúng ở Vieơt Nam luođn luođn tieăm aơn rụi ro trong những nm vừa qua. Nêu rụi ro vït quá lợi nhun thì tín dúng chưa chaĩc đã là mạng hĩat đng đem lái lợi nhun cho ngađn hàng. Như đã phađn tích ở tređn, do maịt baỉng lãi suât cho vay khođng cheđnh leơch nhieău giữa các ngađn hàng, neđn đeơ đát đïc lợi nhun beăn vững từ hốt đng tín dúng thì phại phát trieơn hĩat đng ở những khách hàng vay tơt chứ khođng phại là tng quy mođ hĩat đng tín dúng. Trong khi đĩ, mạng dịch vú phi tín dúng lái cĩ đĩng gĩp tích cực vào khạ nng sinh lời. Đieău này, mt maịt là do đađy là mạng hĩat đng ít rụi ro. Maịt khác, thị trường dịch vú ngađn hàng hin đái tái Vit Nam cịn rât nhieău tieăm nng. Tuy nhieđn, đaău tư vào mạng này lái địi hỏi nng lực tài chính mánh, đieău mà chư cĩ những ngađn hàng cĩ vơn lớn mới đáp ứng được.
Biên EXPENSES cĩ h sơ hoăi quy là -0,0469, và cĩ ý nghĩa ở mức 1%. Đieău đĩ cho ta thây moêi khi tư leơ toơng chi phí tređn toơng tài sạn tng leđn 1% thì ROA sẽ giạm đi 4,69%. Mơi quan h ngược chieău mánh mẽ tređn cũng được tìm thây trong các nghieđn cứu cụa Bourke (1989) (1995a); trong nghieđn cứu cụa Athanasoglou và cng sự (2006), Jiang và cng sự (2003), Guru và cng sự (2002) cũng cho thây yêu tơ quạn lý chi phí cĩ vai trị quan trĩng nhât trong vic nađng cao khạ naíng sinh lời cụa ngađn hàng. Mt ngađn hàng với chi phí hĩat đng
càng thâp thì khạ nng sinh lời càng cao. Như vy, lý thuyêt tieăn lương hiu quạ khođng đúng trong trường hợp này. Như đã phađn tích ở chương khoạn múc chi phí lãi luođn luođn chiêm tư l áp đạo trong cơ câu chi phí, chi phí quạn lý và chi phí
7 0
khác chư chiêm mt phaăn khieđm tơn. Muơn giạm chi phí mt cách hiu quạ thì phại giạm chi phí lãi baỉng cách huy đng những nguoăn vơn giá rẹ.
Khác với dự đốn, biên SCALE – quy mođ cụa ngađn hàng khođng theơ hin rõ tác đng cụa nĩ. Trong những nm vừa qua, các ngađn hàng thương mái đã phát trieơn rât mánh mẽ, mở rng máng lưới rng khaĩp. Tuy nhieđn, cũng giơng như LOAN vic mở rng quy mođ hốt đng lái khođng cho thây nĩ sẽ đem lái mức lợi nhun cao hơn cho các ngađn hàng. Như vy, thay vì mở rng quá mức quy mođ hốt đng, vieơc taơp trung nađng cao chât lượng sẽ cĩ lợi hơn cho các ngađn hàng.
Ngồi các yêu tơ vi mođ thì các yêu tơ vĩ mođ cũng cĩ tác đng đên khạ nng sinh lời cụa ngađn hàng. Biên GDP và INFLATION laăn lượt cĩ h sơ hoăi quy là - 0,0357; 0,0227 và cĩ ý nghĩa ở mức 5%; 1%. Như vy, GDP cĩ tác đng ađm cịn INFLATION lái cĩ tác đng dương đên khạ nng sinh lời. Nhieău nghieđn cứu cho thây ngành ngađn hàng phạn ứng cùng chieău với chu kỳ kinh tê nhưng kêt quạ nghieđn cứu ở mođ hình này lái cho thây tơc đ tng trưởng GDP và khạ nng sinh lời cụa ngađn hàng lái tác đng ngược chieău nhau. Đieău này liu cĩ mađu thuăn? Nêu nhìn vào toơng theơ tơc đ tng trưởng kinh tê và tư l lám phát thì đieău này hồn tồn hợp lý. H sơ tương quan cụa biên GDP và INFLATION là -0,3884; cĩ nghĩa là khi lám phát tng thì tng trưởng kinh tê giạm và ngược lái. Veă maịt lý thuyêt và nghieđn cứu thực nghim, lám phát cĩ theơ cĩ cạ tác đng tích cực lăn tieđu cực đên tng trưởng kinh tê. Mundell (1965) và Tobin (1965) cho raỉng cĩ mơi quan h tư l thun giữa tng trưởng và lám phát. Sau khụng hoạng 1973 – 1974, Fischer (1993), Bruno và Easterly
7 0
(1995), Barro (1998) lái tìm thây mơi quan h ađm. Mơi quan h giữa lám phát là phi tuyên tính. Ở mức lám phát thâp (dưới 2 con sơ) thì lám phát khođng cĩ ạnh hưởng tieđu cực leđn tng trưởng, gia tng lám phát thường gaĩn lieăn với tng trưởng cao hơn. Tuy nhieđn, khi lám phát vượt mt ngưỡng cao nhât định thì nĩ baĩt đaău tác đng tieđu cực đên tng trưởng.
7 1
Lám phát khođng phại là cađu chuyn cụa rieđng Vieơt Nam; nhưng khác với các nước trong khu vực, lám phát ở Vit Nam luođn cách bit quá xa mức tng trưởng. Do GDP và INFLATION cĩ mơi quan h ngược chieău nhau neđn cạ hai biên khođng theơ đoăng thời cĩ tác đng giơng nhau leđn khạ naíng sinh lời cụa ngađn hàng. Mơi quan h ngược chieău giữa tơc đ tng trường kinh tê và khạ nng sinh lời cụa ngađn hàng cũng được tìm thây trong nghieđn cứu những yêu tơ ạnh hưởng đên khạ nng sinh lời cụa những ngađn hàng ở vùng há Sahara cụa Francis (2006), với cỡ mău là 224 ngađn hàng ở 42 quơc gia trong giai đốn 1999 – 2006. Vit Nam luođn đơi maịt với tình tráng lám phát cao neđn trong dài hán, các ngađn hàng sẽ đieău chưnh hành vi cụa mình đeơ phù hợp với mođi trường lám phát như nađng lãi suât, thu phí dịch vú cao, chĩn kỳ hán huy đng và cho vay phù hợp,… Nêu những dự đốn veă lám phát cụa ngađn hàng là chính xác thì lám phát sẽ khođng ạnh hưởng tieđu cực leđn hĩat đng kinh doanh.
Nhĩm yêu tơ cuơi cùng là đaịc trưng ngành cũng cĩ tác đng leđn khạ nng táo ra lợi nhun cụa ngađn hàng thương mái. Biên MARKETSHARE cĩ h sơ hoăi quy là -0,0515 và cĩ ý nghĩa ở mức 10%. Kêt quạ này cũng đoăng nhât với Berger (1995a) raỉng mức đ tp trung cụa thị trường thường tư l nghịch với khạ nng sinh lời. Cĩ sự phađn chia veă thị phaăn khá rõ giữa các nhĩm ngađn hàng. Những ngađn hàng thương mái coơ phaăn nhà nước luođn chiêm thị phaăn đáng keơ (xâp xư 50%), 50% còn lái chia cho các ngađn hàng thương mái coơ phaăn tư nhađn. Trong đĩ, 10 ngađn hàng cĩ toơng tài sạn lớn tiêp theo lái chiêm đên hơn phađn nửa thị phaăn cụa 50% cịn lái, và thị phaăn cụa nhĩm này cĩ xu hướng
7 2
tng. Đieău thú vị là cĩ sự hốn đoơi veă vị trí giữa các ngađn hàng. Đieău đĩ chứng tỏ cĩ sự cánh tranh vođ cùng khơc lit trong nhĩm những ngađn hàng thương mái tư nhađn, cánh tranh càng cao thì khạ nng sinh lời giạm. Trong mău nghieđn cứu cĩ 25 ngađn hàng, trong đĩ 3 ngađn hàng thương mái nhà nước chiêm khoạng 50 % thị phaăn và 22 ngađn hàng
còn lái chen chúc trong miêng bánh nhỏ hép. Cĩ theơ thây sự cánh tranh là rât khác nhau trong từng nhĩm ngađn hàng. Nêu thị trường tp trung nghieđng veă phía các ngađn hàng thương mái nhà nước thì các ngađn hàng thương mái tư nhađn sẽ phại cánh tranh khơc lit hơn đeơ toăn tái, thm chí những ngađn hàng yêu kém sẽ bị lối khỏi cuc chơi. Do sơ lượng ngađn hàng quá nhieău mà thị phaăn lái chư tp trung vào mt sơ ít ngađn hàng dăn đên biên mức đ tp trung cụa thị trường tư l nghịch với khạ nng sinh lời.
Mt biên nữa cụa nhĩm yêu tơ đaịc trưng ngành là mức đ vơn hĩa cụa thị trường chứng khốn – CAPITALIZATION cĩ h sơ hoăi quy là 0,0176, cĩ ý nghĩa ở mức 5%. Kêt quạ này cũng đoăng nhât với nghieđn cứu cụa Demirguc-Kunt và Huizingha (1991, 2001), Bashir (2000), Naceur (2003). Nghieđn cứu khođng tìm thây baỉng chứng ụng hoơ laơp luaơn cụa Modigliani và Miller (1958). Đieău này cĩ theơ được lý giại do Vit Nam là thị trường cịn sơ khai, bât hồn hạo neđn lý thuyêt cụa Modigliani và Miller khođng theơ áp dúng trong trøng hợp này. Ngược lái, sự phát trieơn cụa thị trường chứng khốn và ngađn hàng là mơi quan h cng sinh. Trước đađy, khi chưa cĩ thị trường chứng khốn, mt trong những keđnh huy đng vơn quan trĩng cho doanh nghip là ngađn hàng thương mái. Tuy nhieđn, do khođng baĩt buoơc phại cođng bơ thođng tin đái chúng neđn tình tráng doanh nghip “làm đép” hoă sơ vay vơn là khá phoơ biên. Ngày nay, do những quy định pháp lut veă minh bách thođng tin khi nieđm yêt tređn sàn chứng khốn, tình tráng tređn tuy văn cịn nhưng đã phaăn nào cại thin, gĩp phaăn làm giạm tình tráng bât cađn xứng thođng tin. Thị trường chứng khốn chư cĩ theơ phát trieơn với mt khung pháp lý rõ ràng, thođng tin cụa
doanh nghip nieđm yêt là minh bách, đáng tin cy. Ngược lái, thị trường chứng khốn càng phát trieơn cho thây, tình tráng bât cađn xứng thođng tin càng giạm bớt và các ngađn hàng cũng sẽ được lợi từ sự phát trieơn này. Khođng chư các doanh nghip mà chính những ngađn hàng thương mái cũng tham gia nieđm yêt
tređn thị trường. Đađy cũng là mt cách tng vơn chụ sở hữu và tng cường sự kieơm sốt đơi với hốt đng cụa ngađn hàng.
3.3 Kêt lun
Khoạng hơn 10 nm trở lái đađy, h thơng ngađn hàng thương mái đã phát trieơn mánh mẽ, và là mt maĩt xích quan trĩng cụa neăn kinh tê. Những yêu tơ ạnh hưởng đên lợi nhun cụa ngađn hàng luođn là vân đeă được nhieău nhà kinh tê quan tađm. Trước hêt và d
nhn thây là với thơng keđ mođ tạ, vic đi tìm mơi lieđn h giữa các yêu tơ là khođng chính xác và kêt quạ đát được chưa thỏa đáng mong muơn. Tuy nhieđn, khi sử dúng các phương pháp phađn tích cụa kinh tê lượng, kieơm định thơng keđ, ta cĩ theơ nhn thây rõ những yêu tơ nào thực sự ạnh hưởng đên khạ nng sinh lời cụa ngađn hàng thương mái và lượng hĩa các tác đng cụa nĩ.
Đaău tieđn, mođ hình tác đng cơ định được đeă xuât cho nghieđn cứu. Tuy nhieđn, các kieơm định thơng keđ cho thây, b sơ liu gaịp phại các vân đeă đa cng tuyên và nghieđm trĩng hơn là hin tượng ni sinh. Phương sai thay đoơi khođng xạy ra, và chưa cĩ kêt lun chính xác veă hin tượng tự tương quan. Nêu mt mođ hình gaịp phại tât cạ các vân đeă đa cng tuyên, phương sai thay đoơi, tự tương quan, hin tượng ni sinh, thì phương pháp ước lượng hàm mođ-men toơng quát (GMM) là thích hợp nhât. Nêu mođ hình khođng bị phương sai thay đoơi và tự tương quan thì h sơ hoăi quy cụa phương pháp ước lượng hàm mođ- men toơng quát cũng trùng khớp với h sơ hoăi quy cụa