Các chỉ tiêu phản ánh tình hìn ht ng trƣởng

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 100 - 111)

Chỉ tiêu N m 2021 N m 2020 Chênh lệch

Tuyệt đối Tỷ lệ

1. Tăng trưởng về tổng tài sản -0.0098 -0.0071 -0.0027 37.75% 2. Tăng trưởng về VCSH -0.0030 0.0609 -0.0638 -104.88% 3. Tăng trưởng về DTT -0.2262 -0.1201 -0.1060 88.27% 4. Tăng trưởng về lợi nhuận ròng -0.2988 0.1552 -0.4540 -292.45% 5. Tăng trưởng về dòng tiền

thuần -0.2066 0.0263 -0.2329 -885.17%

(Nguồn: Tính tốn từ BCTC Tổng ơng y Điện lực Dầu khí Việt Nam)

Từ kết quả tính cho thấy trong năm 2021 các hệ số đều âm chứng tỏ Tổng công ty đang rơi vào trạng thái không phát triển, cụ thể:

Tổng giá trị tài sản giảm nhẹ trong năm 2021, với hệ số tăng trưởng là âm 0.0098 trong khi hệ số tăng trưởng năm 2020 là âm 0.0071. Vốn chủ sở hữu tăng trưởng 0.0609 vào năm 2020 và tăng trưởng âm 0.0030 vào năm 2021. Như vậy, năm 2021 so với năm 2020, tăng trưởng về vốn chủ sở hữu giảm 0.0638. hệ số tăng trưởng về doanh thu thuần năm 2021 là âm 0.2262, giảm 0.1060 so với năm 2020. Hệ số tăng trưởng về lợi nhuận ròng và dòng tiền thuần năm 2021 cũng giảm lần lượt là 0.4540 và 0.2329 so với năm 2020. Qua đó địi hỏi Tổng cơng ty cần có chính sách huy động vốn, chính sách đầu tư, chính sách sử dụng tài sản đầu tư để đảm bảo tăng trưởng dương, cải thiện và ổn định hơn. Cần có các giải pháp khắc phục trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 kéo dài.

93

2.3. Đánh giá tình hình tài chính của Tổng cơng ty 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân kết quả 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân kết quả

Thứ nhất, tổng nguồn vốn lớn chứng tỏ Tổng cơng ty có quy mơ nguồn vốn rất lớn. Cơ cấu nguồn vốn thể hiện mức độ tự chủ tài chính cao. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới tạo nhiều cơ hội cho Tổng công ty phát triển, thu hút thêm nhiều đối tác mới.

Thứ hai, Tổng cơng ty có quy mơ tài sản lớn và đang đẩy mạnh đầu tư cho tài

sản ngắn hạn, chú trọng đầu tư cho tài sản cố định vì tài sản cố định có vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh lâu dài của Tổng công ty. PV Power quản lý nhiều nhà máy điện khí nhất trong số các doanh nghiệp sản xuất điện trong nước với 4 nhà máy gồm: Nhơn Trạch 1, Nhơn Trạch 2 và Cà Mau 1&2 với tổng công suất 2.700 MW.

Thứ ba, về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, Tổng công ty đã sử dụng

giá vốn hợp lý, hiệu quả. Bên cạnh đó, Tổng cơng ty cũng sử dụng hiệu quả chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng và chi phí hoạt động tài chính. Tác động của Covid-19 trong sản xuất có phần suy giảm giúp cho Tổng công ty quay trở lại đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó giá năng lượng trên phạm vi toàn thế giới tăng mạnh, còn ở Việt Nam giá điện vẫn được duy trì ở mức ổn định là một trong những lợi thế cho Tổng công ty.

Thứ tƣ, về tình hình lưu chuyển tiền tệ, tổng dịng tiền thuần cả 2 năm đều

dương cho thấy Tổng công ty đã cân đối được dòng tiền. Nguyên nhân là do Tổng cơng ty đã sử dụng dịng tiền thặng dư từ hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư để chi trả nợ gốc vay và dự trữ vốn bằng tiền.

Thứ n m, về tình hình cơng nợ, Tổng công ty đạt hiệu quả trong công tác thu

94

trong tổng tài sản tăng đồng thời thời gian chiếm dụng vốn cũng tăng lên. Mức độ bị chiếm dụng vốn không cao và có chiều hướng giảm. Về khả năng thanh tốn, Tổng cơng ty ln đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản nợ. Đồng thời đảm bảo được khả năng thanh tốn lãi vay.

Thứ sáu, nhìn chung qua các chỉ tiêu cho thấy mức độ rủi ro của Tổng công ty là thấp.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

Thứ nhất, quy mô nguồn vốn của Tổng công ty giảm (cuối năm so với đầu năm, tổng giá trị nguồn vốn giảm 423,610 triệu đồng tương ứng giảm với tỷ lệ là 0.97%). Mức độ tự chủ tài chính trong năm 2021 có xu hướng giảm nhẹ, mức độ nợ cao làm tăng áp lực trả nợ. Tổng công ty chưa khẳng định được uy tín với khách hàng làm giảm phần vốn chiếm dụng được của khách hàng.

Thứ hai, quy mô tài sản của Tổng công ty đã bị thu hẹp (cuối năm so với đầu

năm, tổng tài sản giảm 428,814 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm là 0.98%) do các khoản tài sản cố định giảm (giảm 6.82%) và các khoản phải thu ngắn hạn giảm (giảm 37.45%). Tổng công ty chưa quan tâm đúng đến công tác tiêu thụ sản phẩm làm tăng số lượng hàng tồn kho (tăng 14.02%), tác động tiêu cực đến việc tiêu thụ sản phẩm hoặc thành phẩm đang chờ tiêu thụ trong kho.

Thứ ba, quy mô doanh thu thu nhập, khả năng sinh lời hoạt động của Tổng

công ty giảm, kết quả hoạt động kinh doanh giảm sút rõ rệt so với năm 2020: Lợi nhuận sau thuế giảm 675,046 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 29.88% Hệ số sinh lời hoạt động trước thuế năm 2021 so với năm 2020 giảm 0.0060 lần tương ứng tỷ lệ giảm 5.60%.

95

Hệ số sinh lời ròng giảm 0.0115 lần so với năm 2020 tương ứng tỷ lệ giảm là 11.62%.

Trong năm 2021, dịch bệnh Covid-19 làm cho nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu, thiết bị hàng hóa giảm sút, lượng hàng hóa tiêu thụ giảm nên Tổng cơng ty phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm chi phí hoạt động sản xuất dẫn đến quản trị chi phí chưa hiệu quả.

Thứ tƣ, quy mô vốn bằng tiền giảm (năm 2021 so với năm 2020, dòng tiền

thuần đã giảm 1,193,334 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 51.31%). Nguyên nhân là do dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm nhiều hơn so với sự tăng lên của dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư và dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính.

Thứ n m, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (giảm 19.98%) và khả năng sinh

lời của vốn đều giảm (ROE giảm 29.28%, BEP giảm 28.07%, ROA giảm 29.28%). Nguyên nhân là do tác động quan hệ cung – cầu, việc tiêu thụ nguyên liệu, nhiên liệu gặp nhiều khó khăn. Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động giảm. Quản trị chi phí chưa hiệu quả. Tổng cơng ty đang sử dụng lãng phí vốn lưu động.

Thứ sáu, tình hình tăng trưởng qua bảng 2.10 đều giảm cho thấy Tổng công

ty đang rơi vào trạng thái không phát triển. Trong năm 2021 nhu cầu phụ tải trên hệ thống tiếp tục giảm mạnh do tình hình dịch bệnh Covid-19 tiếp tục bùng phát trên khắp cả nước. Nhiều tỉnh, thành phố đã tiến hành cách ly xã hội. Cùng với đó, việc ưu tiên huy động tối đa các nguồn năng lượng tái tạo theo khả năng giải tỏa lưới điện và khả năng hấp thụ của hệ thống, do vậy các nhà máy nhiệt điện có giá thành cao sẽ không được ưu tiên, phải ngừng dự phịng nhiều thời điểm. Chính vì vậy, các nhà máy điện của PV Power được

96

huy động mức tải thấp. Bên cạnh đó, sự biến động mạnh của giá dầu thơ thế giới đã ảnh hưởng làm tăng giá thành sản xuất của các nhà máy điện khí, đồng thời ảnh hướng lớn để khả năng huy động phát điện. Các nhà máy điện của PV Power phải sử dụng nguồn khí bổ sung với giá cao ảnh hưởng tính cạnh tranh của PV Power của PV Power khi tham gia thị trường điện.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chương 2 của luận văn giới thiệu khái quát về Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam bao gồm q trình hình thành và phát triển, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc biệt là đi sâu phân tích tình hình tài chính của Tổng cơng ty. Từ đó chỉ ra kết quả và hạn chế kết quả, nguyên nhân và hạn chế nguyên nhân của Tổng công ty.

Chương 2 phân tích tình hình tài chính của Tổng cơng ty thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu: phân tích tình hình nguồn vốn, phân tích tình hình tài sản, phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ, phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn, phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh, phân tích khả năng sinh lời vốn, phân tích và dự báo rủi ro, tăng trưởng. Qua các chỉ tiêu chỉ ra kết quả và hạn chế của Tổng cơng ty để từ đó có cái nhìn tổng qt và đánh giá chính xác hơn về Tổng công ty. Từ đó là cơ sở đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Tổng cơng ty.

97

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM

3.1. Bối cảnh kinh tế xã hội và định hƣớng phát triển của Tổng công ty 3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội 3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội

Năm 2021 đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều dấu ấn nổi bật. Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm sốt, tăng trưởng được duy trì ở mức khá cao; tiềm lực, quy mô và sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên. Các lĩnh vực xã hội, mơi trường có nhiều tiến bộ. Đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và xây dựng hệ thống chính trị được đặc biệt chú trọng, triển khai toàn diện, đồng bộ, hiệu quả. Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật và đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chuyển biến mạnh mẽ, có bước đột phá gắn kết chặt chẽ giữa xây và chống, có hiệu quả. Công tác lãnh đạo của Đảng với Nhà nước, MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội được tăng cường, mối quan hệ phối hợp ngày càng chặt chẽ, đồng bộ. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh khơng ngừng được củng cố, kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc; quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và hiệu quả; vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Bên cạnh những thành tựu đạt được, việc hồn thiện thể chế, đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cịn chậm, chưa tạo được chuyển biến căn bản; năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ chưa trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Lĩnh vực văn hóa, xã hội chưa có nhiều đột phá, hiệu quả chưa cao; đời sống của một bộ phận nhân dân cịn khó khăn. Quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và khả

98

năng thích ứng với biến đổi khí hậu cịn bất cập. Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại cịn một số mặt hạn chế. Sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa có lúc, có nơi chưa được quan tâm phát huy đầy đủ. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mặt chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và quản lý đất nước trong tình hình mới. Cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng còn một số hạn chế.

Đặc biệt, đại dịch Covid-19 gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế - xã hội, song nhờ phát huy được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, sự tham gia đồng bộ, quyết liệt của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân, đất nước ta đã từng bước kiểm sốt có hiệu quả đại dịch Covid-19; từng bước phục hồi sản xuất, kinh doanh và các hoạt động kinh tế - xã hội; ổn định đời sống nhân dân; góp phần củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; khẳng định bản lĩnh, ý chí, truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, dân tộc ta.

Định hướng các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025:

Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm đạt khoảng 6,5 - 7%/năm. Đến năm 2025, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 - 5.000 USD; đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt khoảng 45%; tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân trên 6,5%/năm; tỉ lệ đơ thị hóa khoảng 45%; tỉ trọng cơng nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt trên 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP.

Về xã hội: Đến năm 2025, tỉ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội khoảng 25%; tỉ lệ lao động qua đào tạo là 70%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu

99

vực thành thị năm 2025 dưới 4%; tỉ lệ nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1 - 1,5% hằng năm; có 10 bác sĩ và 30 giường bệnh/1 vạn dân; tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% dân số; tuổi thọ trung bình đạt khoảng 74,5 tuổi; tỉ lệ xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn mới tối thiểu 80%, trong đó ít nhất 10% đạt chuẩn nơng thôn mới kiểu mẫu.

Về môi trường: Đến năm 2025, tỉ lệ sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh của dân cư thành thị là 95 - 100%, nông thôn là 93 - 95%; tỉ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 90%; tỉ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường là 92%; tỉ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý đạt 100%; giữ tỉ lệ che phủ rừng ổn định 42%.

3.1.2. Mục tiêu và định hƣớng phát triển của Tổng công ty 3.1.2.1. Mục tiêu, định hƣớng phát triển của Tổng công ty 3.1.2.1. Mục tiêu, định hƣớng phát triển của Tổng công ty

Mục tiêu: Giữ vững vị thế số một trong lĩnh vực Điện Khí và là một trong

những nhà cung cấp điện năng lớn nhất trong tồn hệ thống; chủ động, tích cực tham gia đầu tư phát triển các dự án sử dụng năng lượng tái tạo nhằm đảm bảo sự cân bằng các loại hình nguồn điện.

Phát triển các lĩnh vực dịch vụ liên quan đến sản xuất điện bao gồm dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa và gia công chế tạo, phục hồi vật tư, thiết bị; dịch vụ cung ứng nhiên liệu cho các nhà máy điện,... để hỗ trợ cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện năng phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

Giai đoạn đến năm 2025: Phấn đấu đến năm 2025, tổng công suất đặt là 5,760 – 7,260 MW, chiếm 8% công suất đặt toàn hệ thống, sản lượng điện

100

bình quân năm 22 – 24 tỷ kWh, tốc độ tăng trưởng sản lượng điện bình quân đạt 7 - 9%/năm.

Giai đoạn đến năm 2035: Tổng công suất đặt của PV Power là 5,760 – 9,560 MW, chiếm khoảng 5% công suất đặt toàn hệ thống, sản lượng điện bình quân năm là 30 – 47 tỷ kWh, tốc độ tăng trưởng sản lượng điện bình quân đạt 3 – 4%/năm.

Định hƣớng phát triển:

Lĩnh vực sản xuất điện: Giai đoạn 2021 – 2025:

- Tiếp tục quản lý, vận hành ổn định/hiệu quả các nhà máy điện hiện hữu và các nhà máy điện mới đưa vào vận hành trong giai đoạn.

- Tham gia thị trường bán bn điện cạnh tranh theo lộ trình phát triển của thị trường điện.

- Chuẩn bị các điều kiện sẵn sàng tham gia thị trường bán lẻ điện theo lộ trình phát triển của thị trường điện.

- Phấn đấu đến năm 2025, tổng công suất lắp đặt của PV Power là 5,760 –

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 100 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)