Đv : Triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch
Tuyệt đối Tỷ lệ I. Các hoản phải thu ngắn
hạn 3,329,451 5,322,937 -1,993,486 -37.45%
1. Phải thu ngắn hạn của khách
74 2. Trả trước cho người bán ngắn
hạn 125,853 39,533 86,320 218.35%
3. Phải thu ngắn hạn khác 346,792 295,609 51,183 17.31%
4. Dự phịng phải thu ngắn hạn
khó địi -74,201 -779,394 705,193 -90.48%
II. Các hoản phải thu dài hạn 260 460 -200 -43.48%
Tổng các hoản phải thu 3,329,711 5,323,397 -1,993,686 -37.45% III. Các hoản phải trả ngắn
hạn 9,608,408 7,878,335 1,730,073 21.96%
1. Phải trả người bán ngắn hạn 6,083,864 4,119,963 1,963,901 47.67% 2. Người mua trả tiền trước ngắn
hạn 1,965 4,031 -2,066 -51.25%
3. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 6,072 107,455 -101,383 -94.35%
4. Phải trả người lao động 155,460 156,969 -1,509 -0.96% 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 93,200 370,637 -277,437 -74.85% 6. Phải trả ngắn hạn khác 2,317,622 1,935,930 381,692 19.72% 7. Dự phòng phải trả ngắn hạn 918,114 1,175,972 -257,858 -21.93% 8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 32,110 7,378 24,732 335.21%
IV. Các hoản phải trả dài hạn 1,348,909 911,113 437,796 48.05%
1. Phải trả dài hạn khác 28 15 13 86.67%
2. Dự phòng phải trả dài hạn 1,231,062 790,062 441,000 55.82% 3. Quỹ phát triển khoa học và
công nghệ 117,819 121,036 -3,217 -2.66%
Tổng các hoản phải trả 10,957,317 8,789,448 2,167,869 24.66%
75
Tuyệt đối Tỷ lệ
1. Tổng tài sản 43,274,448 43,703,263 -428,815 -0.98%
2. Tổng các khoản phải thu 3,329,711 5,323,397 -1,993,686 -37.45% 3. Tổng các khoản phải trả 10,957,317 8,789,448 2,167,869 24.66%
I. Hệ số các hoản phải thu
(lần) 0.0769 0.1218 -0.0449 -36.83%
II. Hệ số các hoản phải trả
(lần) 0.2532 0.2011 0.0521 25.91%
III. Hệ số các hoản phải thu
so với các hoản phải trả (lần) 0.3039 0.6057 -0.3018 -49.83%
Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch
Tuyệt đối Tỷ lệ
4. Doanh thu thuần 17,062,167 22,049,506 -4,987,339 -22.62% 5. Các khoản phải thu ngắn hạn
bình quân 4,326,194 6,223,912.5 - 1,897,718.5 -30.49% 6. Giá vốn hàng bán 15,869,569 18,877,400 -3,007,831 -15.93% 7. Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân 8,743,371.5 7,084,194 829,588.75 11.71%
IV. Hệ số thu hồi nợ (lần) 3.9439 3.5427 0.4012 11.33%
V. Kỳ thu hồi nợ bình quân
(ngày) 91.2797 101.6172 -10.3375 -10.17%
VI. Hệ số hoàn trả nợ (lần) 1.8150 2.6647 -0.8497 -31.89%
VII. Kỳ trả nợ bình quần
(ngày) 198.3471 135.0996 63.2475 46.82%
76
Tổng các khoản phải thu cuối năm 2021 so với đầu năm đã giảm 1,993,686 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 37.45%. Cuối năm so với đầu năm, tỷ lệ giảm các khoản phải thu (giảm 37.45%) lớn hơn tỷ lệ giảm của tổng tài sản (giảm 0.98%) đã làm cho hệ số các khoản phải thu giảm 0.0449 lần, tỷ lệ giảm 36.83%. Hệ số các khoản phải thu cuối năm 2021 và 2020 lần lượt là 0.0769 lần và 0.1218 lần thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn khơng cao và có chiều hướng giảm, đồng thời làm cho tốc độ luân chuyển các khoản phải thu tăng lên. Hệ số thu hồi nợ tăng 0.4012 lần, tỷ lệ tăng 11.33%; kỳ thu hồi nợ bình quân giảm 10.3375 ngày, tỷ lệ giảm 10.17%. Từ đó cho thấy Tổng cơng ty đã lãng phí một lượng vốn trong thanh toán.
Tổng các khoản phải trả cuối năm 2021 so với đầu năm tăng 2,167,869 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 24.66%. Cuối năm so với đầu năm, các khoản phải trả tăng (tăng 24.66%) trong khi tổng tài sản giảm (giảm 0.98%) làm cho hệ số các khoản phải trả tăng 0.0521 lần, tỷ lệ tăng 25.91% cho thấy mức độ đi chiếm dụng vốn tăng lên đồng thời tốc độ luân chuyển các khoản phải trả năm 2021 so với năm 2020 tăng. Hệ số hoàn trả nợ giảm 0.8497 lần, tỷ lệ giảm 31.89%; kỳ trả nợ bình quân tăng 63.2475 ngày, tỷ lệ tăng 46.82%. Điều này chứng tỏ thời gian chiếm dụng vốn đã tăng lên.
Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả đầu năm là 0.6057 lần và cuối năm là 0.3039 lần. Cả đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1 cho thấy Tổng công ty chiếm dụng vốn lớn hơn nhiều so với việc cấp tín dụng. Điều đó giúp Tổng cơng ty giảm được áp lực huy động vốn vay, vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, tình hình đó chỉ được đánh giá là hợp lý nếu khơng có các khoản phải trả quá hạn. Cuối năm so với đầu năm, hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả giảm 0.3018 lần, tỷ lệ giảm là 49.83%. Nguyên nhân là do các
77
khoản phải thu giảm (giảm 37.45%) trong khi các khoản phải trả tăng (tăng 24.66%). Qua đó cho thấy Tồng cơng ty tăng chiếm dụng vốn.
Nhìn chung, quy mơ các khoản phải thu và các khoản phải trả đều giảm. Cuối năm so với đầu năm, mức độ vốn bị chiếm dụng trong tổng tài sản giảm, mức độ vốn đi chiếm dụng trong tổng tài sản tăng.
2.2.5.2. Phân tích hả n ng thanh tốn
Bảng 2.6: Bảng phân tích khả n ng thanh tốn của Tổng cơng ty
Đv : Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ 1. Hệ số KNTT tổng quát (lần) 2.6689 2.6387 0.0302 1.15% Tổng tài sản 43,274,448 43,703,263 -428,815 -0.98% Nợ phải trả 16,214,289 16,562,534 -348,245 -2.10% 2. Hệ số KNTT ngắn hạn (lần) 1.1786 1.0846 0.0940 8.67% Tài sản ngắn hạn 15,202,293 14,042,840 1,159,453 8.26% Nợ ngắn hạn 12,898,234 12,947,297 -49,063 -0.38% 3. Hệ số KNTT nhanh (lần) 0.6114 0.5216 0.0898 17.21%
Tiền và các khoản tương
đương tiền 7,885,359 6,753,012 1,132,347 16.77%
Chỉ tiêu N m 2021 N m 2020 Chênh lệch
Tuyệt đối Tỷ lệ
78
EBIT 2,102,844 2,948,615 -845,771 -28.68%
Chi phí lãi vay 286,633 523,640 -237,007 -45.26%
5. Hệ số KNTT chi trả nợ
ngắn hạn (lần) 0.2375 0.4924 -0.2549 -51.76%
Lưu chuyển tiền thuần từ
HĐKD 3,069,511 6,393,162 -3,323,651 -51.99%
Nợ ngắn hạn bình quân 12,922,765.5 12,983,686 -60,920.5 -0.47%
(Nguồn: Tính tốn từ BCTC Tổng ơng y Điện lực Dầu khí Việt Nam)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, các hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán lãi vay đều tăng lên. Bên cạnh đó hệ số khả năng chi trả bằng tiền có xu hướng giảm. Về cơ bản thì khả năng thanh tốn của Tổng cơng ty đã có sự thay đổi rõ rệt.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối năm là 2.6689 lần, đầu năm là 2.6387 lần. Như vậy, cuối năm so với đầu năm hệ số khả năng thanh toán tổng quát tăng lên 0.0302 lần, tỷ lệ tăng là 1.15% cho thấy ở thời điểm cuối năm 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo bởi 2.6689 đồng tài sản (khi chuyển đổi tài sản thành tiền). Hệ số khả năng thanh toán tổng quát đầu năm và cuối năm đều lớn cho thấy Tổng công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản nợ. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát tăng lên là do tổng tài sản và nợ phải trả cuối năm so với đầu năm đều giảm, nhưng tỷ lệ giảm của tổng tài sản (giảm 0.98%) thấp tỷ lệ giảm của nợ phải trả (giảm 2.10%). Hệ số khả năng thanh toán tổng quát tăng lên giúp Tổng công ty đảm bảo khả năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn cuối năm là 1.1786 lần, cuối năm so với đầu năm hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn tăng 0.0940 lần với tỷ lệ
79
tăng là 8.67%. Cho biết ở thời điểm cuối năm Tồng cơng ty có thể thanh tốn được 1.1786 đồng nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ Tổng cơng ty đã đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn. Do đó, Tổng cơng ty đã đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính. Hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn tăng là do tài sản ngắn hạn tăng (tăng 1,159,453 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 8.26%) và nợ ngắn hạn giảm (giảm 49,063 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 0.38%). Qua đó, ta thấy hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn tăng được đánh giá là hợp lý.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm là 0.6114 lần, cuối năm so với đầu năm hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng 0.0898 lần, tỷ lệ tăng là 17.21% cho thấy khả năng ứng phó nhanh các khoản nợ ngắn hạn của Tổng công ty tăng và khơng để xảy ra tình trạng ứ đọng vốn. Tuy nhiên, cần xem xét chi tiết hơn để biết Tổng cơng ty có khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn hay quá hạn không. Hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh trong khi nợ ngắn hạn lại giảm. Hệ số khả năng thanh toán nhanh được đánh giá là hợp lý nếu phù hợp với kế hoạch mức độ dự trữ vốn của Tổng công ty.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay năm 2021 là 7.3364 lần, tăng 1.7054 lần với tỷ lệ tăng là 30.29%. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay năm 2021 và năm 2020 đều lớn cho thấy Tổng công ty đảm bảo khả năng thanh tốn lãi vay bằng chính kết quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay tăng là do tỷ lệ giảm của EBIT (giảm 28.68%) nhỏ hơn tỷ lệ giảm của chi phí lãi vay (giảm 45.26%).
Hệ số khả năng thanh toán chi trả nợ ngắn hạn năm 2021 là 0.2375 lần, năm 2021 so với năm 2020 đã giảm 0.2549 lần, tỷ lệ giảm là 51.76%. Hệ số khả năng thanh toán chi trả nợ ngắn hạn năm 2021 và năm 2020 đều nhỏ hơn 1
80
cho thấy luân chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh khơng phải hoạt động chính của Tổng cơng ty và Tổng công ty không đảm bảo khả năng chi trả nợ ngắn hạn bằng dịng tiền từ hoạt động kinh doanh. Điều đó sẽ gây áp lực cân đối dòng tiền từ các hoạt động khác. Hệ số khả năng thanh toán chi trả nợ ngắn hạn giảm là do luân chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm (giảm 3,232,651 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 51.99%) và nợ ngắn hạn bình quân cũng giảm đi (giảm 60,920.5 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 0.47%)
2.2.6. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn
Bảng 2.7: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn của Tổng công ty
Đv : Triệu đồng
Chỉ tiêu N m 2021 N m 2020 Chênh lệch
Tuyệt đối Tỷ lệ
1. Luân chuyển thuần 18,113,765 22,829,904 -4,716,139 -20.66% Doanh thu thuần bán hàng 17,062,167 22,049,506 -4,987,339 -22.62% Doanh thu hoạt động tài chính 1,043,499 769,563 273,936 35.60%
Thu nhập khác 8,099 10,835 -2,736 -25.25%
2. Vốn kinh doanh bình quân
(Skd) 43,488,855 43,860,034 -371,179 -0.85% 3. Vốn lưu động bình quân (Slđ) 14,622,566 13,519,437 1,103,129 8.16% 4. Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) 0.3362 0.3082 0.0280 9.08% 5. Số vòng quay vốn lưu động (SVlđ) 1.2388 1.6887 -0.4499 -26.64% I. HSkd (lần) 0.4165 0.5205 -0.1040 -19.98% II. Mức độ ảnh hưởng ∆HsKD(Hđ) = (Hđ1 – Hđ0) x 0.0473
81 SVlđ0 (lần)
∆HsKD(SVlđ) = Hđ1 x (SVlđ1 –
SVlđ0) (lần) -0.1513
Tổng hợp MĐAH (lần) -0.1040
(Nguồn: Tính tốn từ BCTC Tổng ơng y Điện lực Dầu khí Việt Nam)
Qua bảng phân tích ta thấy hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty năm 2021 so với năm 2020 giảm 0.1040 lần, tỷ lệ giảm là 19.98%. Cụ thể năm 2020 hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh là 0.5205 lần, nghĩa là bình quân sử dụng 1 đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thu được 0.5205 đồng luân chuyển thuần. Năm 2021, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh là 0.4165 lần, nghĩa là bình quân sử dụng 1 đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thu được 0.4165 đồng luân chuyển thuần. Sự thay đổi của hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
Hệ số đầu tư ngắn hạn: Có tác động cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. Năm 2021, hệ số đầu tư ngắn hạn là 0.3362 lần, năm 2020 hệ số đầu tư ngắn hạn là 0.3082 lần. Như vậy năm 2021 so với năm 2020, hệ số đầu tư ngắn hạn tăng 0.0280 lần tương ứng với tỷ lệ tăng là 9.08% đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh tăng 0.0473 lần. Hệ số đầu tư ngắn hạn tăng là do vốn lưu động bình quân tăng ( tăng 1,103,129 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 8.16%) và vốn kinh doanh bình quân giảm (giảm 371,179 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 0.85%). Hệ số đầu tư ngắn hạn thay đổi như vậy là do cơ cấu đầu tư vốn của Tổng công ty thay đổi. Tổng công ty đã phân bổ vốn kinh doanh theo hướng tăng tỷ trọng vốn lưu động và giảm tỷ trọng vốn cố định.
Số vịng quay vốn lưu động: Có tác động cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. Năm 2021, số vòng quay vốn lưu động là 1.2388 vòng còn
82
năm 2020, số vòng quay vốn lưu động là 1.6887 vòng. Năm 2021 so với năm 2020, số vòng quay vốn lưu động đã giảm 0.4499 vòng với tỷ lệ giảm là 26.64% đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm 0.1513 lần. Số vòng quay vốn lưu động giảm là do tổng luân chuyển thuần giảm (giảm 4,716,139 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 20.66%) trong khi đó vốn lưu động bình quân lại tăng (tăng 1,103,129 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 8.16%). Số vòng quay vốn lưu động thay đổi như vậy là do tác động quan hệ cung – cầu, việc tiêu thụ nguyên liệu, nhiên liệu gặp nhiều khó khăn dẫn đến hàng tồn kho tăng (tăng với tỷ lệ là 14.02%) và doanh thu thuần bán hàng giảm (giảm với tỷ lệ 22.62%). Qua đó chứng tỏ hiệu quả quản lý, sử dụng vốn lưu động giảm, Tổng cơng ty đang sử dụng lãng phí vốn lưu động.
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty giảm là do Tổng cơng ty thay đổi chính sách huy động vốn, hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động giảm.
2.2.7. Phân tích khả n ng sinh lời của vốn
Bảng 2.8.1: Bảng phân tích khả n ng sinh lời vốn kinh doanh của Tổng công ty Chỉ tiêu N m 2021 N m 2020 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ 1. Hệ số đầu tƣ ngắn hạn Hđ (lần) 0.3362 0.3082 0.0280 9.08% 2. Số vòng quay vốn lƣu động SVlđ (vòng) 1.2388 1.6887 -0.4499 -26.64%
3. Hệ số sinh lời trƣớc lãi vay
83
I. BEP (lần) 0.0484 0.0672 -0.0189 -28.07%
II. MĐAH của các nhân tố
đến BEP
MĐAH của Hđ đến BEP (lần) 0.0061
MĐAH của SVlđ đến BEP (lần) -0.0195
MĐAH của HEBIT đến BEP (lần) -0.0054
Tổng hợp MĐAH (lần) -0.0189
(Nguồn: Tính tốn từ BCTC Tổng ơng y Điện lực Dầu khí Việt Nam)
Qua bảng phân tích trên ta thấy, năm 2021 và 2020, khả năng sinh lời của vốn kinh doanh đều dương, tức là vốn kinh doanh của Tổng công ty sinh lời. Năm 2020, khả năng sinh lời kinh tế của vốn kinh doanh là 0.0672 lần, nghĩa là bình quân mỗi đồng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thu được 0.0672 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Năm 2021, khả năng sinh lời kinh tế của vốn kinh doanh là 0.0484 lần, nghĩa là bình quân một đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thu được 0.0484 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Năm 2021 so với năm 2020, hệ số sinh lời kinh tế của vốn kinh doanh giảm 0.0189 lần, tỷ lệ giảm là 28.07 %. Chứng tỏ việc sử dụng địn bẩy tài chính của cơng ty khơng có hiệu quả. Khả năng sinh lời kinh tế của vốn kinh doanh giảm là do ảnh hưởng bởi 3 nhân tố:
Hệ số đầu tư ngắn hạn: có tác động cùng chiều đến khả năng sinh lời kinh tế của vốn kinh doanh. Cụ thể, năm 2021 so với năm 2020, Hđ tăng 0.0280 lần, tỷ lệ tăng là 9.08% đã làm cho khả năng sinh lời kinh tế của vốn kinh doanh tăng 0.0061 lần. Hệ số tự tài trợ năm 2021 giảm là do vốn chủ sở hữu bình quân giảm (giảm 368,576 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 0.84% so với năm 2020) trong khi đó tài sản bình qn lại giảm mạnh hơn (giảm 371,179 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 0.85% so với năm 2020). Nguyên nhân là do
84
chính sách huy động vốn của Tổng cơng ty đã thay đổi. Có thể thấy, hệ số tự tài trợ năm 2021 và 2020 đều lớn hơn 1 chứng tỏ mức độ tự chủ tài chính của Tổng cơng ty là cao, việc tăng hệ số tự tài trợ làm tăng mức độ tự chủ tài