Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh CTCP phát triển xây dựng LLC (Trang 29)

7. Kết cấu luận văn

1.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1. Kh i niệm và mục tiêu về phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.2.1.1. Khái niệm phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Phân tích đƣợc hiểu theo nghĩa chung nhất là sự phân chia các sự vật, hiện tƣợng theo những tiêu thức nhất định để nghiên cứu, xem xét thấy đƣợc sự hình thành và phát triển của sự vật hiện tƣợng đĩ trong mối quan hệ biện chứng với sự vật, hiện tƣợng khác.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là việc đánh giá trình độ quản lý, sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất trong q trình sản xuất, kinh doanh.

1.2.1.2. Mục tiêu về phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một cơng cụ để đánh giá chất lƣợng hoạt động sử dụng vốn của doanh nghiệp, thơng qua việc sử dụng các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích để đánh giá khả năng sử dụng các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp trong q trình sản xuất kinh doanh. Từ đĩ đánh giá đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm, hạn chế cịn tồn tại trong quá trình sử dụng, quản lý, khai thác và sử dụng vốn kinh doanh giúp các đối tƣợng quan tâm nắm đƣợc tình hình của doanh nghiệp để đƣa ra những quyết định phù hợp. Qua thơng tin về phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:

- Định hƣớng các quyết định của các nhà quản lý doanh nghiệp theo

- Giúp các nhà đầu tƣ đánh giá đƣợc tiềm năng cũng nhƣ vị thế của doanh nghiệp để đƣa ra quyết định đầu tƣ hay rút vốn.

- Là căn cứ để các nhà cung cấp tín dụng xem xét khả năng cho vay vốn

nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Cung cấp cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc thực hiện

nhiệm vụ đƣợc giao một cách hiệu quả.

1.2.2. Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nghiệp

Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh đƣợc tiếp cận theo các nội dung nhƣ sau: Phân tích tình hình tài sản, phân tích hiệu suất sử dụng vốn và phân tích khả năng sinh lời của vốn.

1.2.2.1. Phân tích tình hình tài sản

Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tài sản. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm 2 loại: Vốn cố định và vốn lƣu động. Vốn nhiều hay ít, tăng hay giảm, phân bổ cho từng khâu, từng giai đoạn hợp lý hay khơng sẽ ảnh hƣởng lớn đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Mục đích phân tích

Phân tích tình hình tài sản nhằm đánh giá quy mơ tài sản của doanh nghiệp, mức độ đầu tƣ của doanh nghiệp cho từng hoạt động kinh doanh nĩi chung cũng nhƣ từng lĩnh vực hoạt động, từng loại tài sản nĩi riêng. Thơng qua quy mơ và sự biến động quy mơ của tổng tài sản cũng nhƣ từng loại tài sản ta sẽ thấy đƣợc sự biến động về mức độ đầu tƣ, quy mơ kinh doanh, năng lực kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp, cũng nhƣ việc sử dụng vốn của doanh nghiệp nhƣ thế nào. Thơng qua cơ cấu tài sản của doanh nghiệp ta thấy đƣợc chính sách đầu tƣ đã và đang thực hiện của doanh nghiệp,

sự biến động về cơ cấu tài sản cho thấy sự thay đổi trong chính sách đầu tƣ của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu phân tích

Phân tích tình hình tài sản của doanh nghiệp thơng qua 2 nhĩm chỉ tiêu:

- Các chỉ tiêu phản ánh quy mơ, sự biến động của tài sản: Tổng tài sản,

từng loại tài sản trên bảng cân đối kế tốn.

- Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản: Tỷ trọng từng loại tài sản

Giá trị của từng loại tài sản

Tỷ trọng từng loại tài sản = x 100 (%)

Tổng giá trị tài sản  Phƣơng ph p phân tích

Thứ nhất: Phân tích quy mơ, sự biến động tài sản

Sử dụng phƣơng pháp so sánh tổng tài sản cũng nhƣ từng loại tài sản giữa cuối kỳ với đầu kỳ, hoặc với cuối các kỳ trƣớc cả số tuyệt đối và tƣơng đối. Thơng qua quy mơ tổng tài sản, từng loại tài sản ta thấy đƣợc hoạt động phân bổ vốn của doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh, cho từng lĩnh vực, từng loại tài sản nhƣ thế nào? Thơng qua sự biến động của tổng tài sản, từng loại tài sản ta thấy sự biến động về mức độ đầu tƣ cho hoạt động kinh doanh, cho từng lĩnh vực hoạt động, cho từng loại tài sản cĩ hợp lý hay khơng? Khi xem xét sự biến động từng loại cần đánh giá cụ thể đến tác động của từng loại tài sản đến quá trình kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp nhƣ:

- Sự biến động của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền (tiền mặt tại quỹ,

tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản đầu tƣ ngắn hạn cĩ thời hạn thu hồi dƣới 3 tháng) ảnh hƣởng đến khả năng ứng phĩ của doanh nghiệp và các khoản nợ đến hạn.

- Quy mơ và sự biến động của các khoản đầu tƣ tài chính cho thấy doanh nghiệp đã phân bổ vốn vào lĩnh vực này nhƣ thế nào, thấp hay cao, chiều hƣớng biến động, …

- Quy mơ và sự biến động của các khoản phải thu thể hiện mức độ vốn

của doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều hay ít, tăng hay giảm, trình độ quản trị cơng nợ phải thu, chính sách tín dụng thƣơng mại của doanh nghiệp đối với khách hàng, nhà cung cấp ra sao?

- Quy mơ và sự biến động của hàng tồn kho cĩ phù hợp với đặc điểm

ngành nghề kinh doanh, tính chất ngành nghề kinh doanh, trình độ quản lý sử dụng vốn dự trữ của doanh nghiệp, đồng thời cũng thể hiện mức độ đầu tƣ của doanh nghiệp đối với tài sản lƣu động thuộc lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Quy mơ và sự biến động của tài sản cố định vừa cho thấy năng lực sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mức độ đầu tƣ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ hai: Phân tích cơ cấu tài sản và sự biến động về cơ cấu tài sản:

Đƣợc tiến hành thơng qua đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản và so sánh tỷ trọng từng loại tài sản giữa cuối kỳ với đầu kỳ hoặc cuối các kỳ trƣớc. Thơng qua cơ cấu tài sản ta sẽ đánh giá đƣợc chính sách đầu tƣ của doanh nghiệp, qua sự biến động về cơ cấu tài sản ta thấy đƣợc sự thay đổi trong chính sách đầu tƣ của doanh nghiệp.

Tỷ trọng từng loại tài sản ngắn hạn, dài hạn trƣớc hết tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh, trình độ quản lý sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ thƣờng cĩ tỷ trọng tài sản cố định, tài sản dài hạn thấp hơn so với tỷ trọng tài sản ngắn hạn do ít phải đầu tƣ vào tài sản cố định, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất thì ngƣợc lại. Trong các

doanh nghiệp sản xuất khác nhau, tỷ trọng tài sản cố định, dài hạn, ngắn hạn cũng khác nhau do đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất… tại mỗi doanh nghiệp cơ cấu phân bổ vốn để hình thành các loại tài sản ở các giai đoạn khác nhau cũng khác nhau. Mỗi doanh nghiệp cĩ cơ cấu vốn tối ƣu ở mỗi thời kỳ để tối đa khả năng sinh lời của vốn khơng lệ thuộc vào nguồn gốc hình thành cũng nhƣ chính sách tài khĩa, tiền tệ của Chính phủ.

Tỷ trọng tài sản cố định cao hay thấp tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, tính chất ngành nghề kinh doanh, thơng thƣờng trong tài sản dài hạn thì tài sản cố định thƣờng chiếm tỷ trọng lớn và đặc trƣng của chi phí xây dựng cơ bản dở dang, thậm chí cả bất động sản đầu tƣ cũng là khoản đầu tƣ nhằm hình thành tài sản cố định cho doanh nghiệp, vì vậy tổng tỷ trọng các khoản này cho thấy cơ cấu đầu tƣ trong tài sản dài hạn của doanh nghiệp cĩ hợp lý hay khơng.

Nhƣ vậy, thơng qua tỷ trọng từng loại tài sản (cơ cấu tài sản) ta cũng thấy đƣợc cơ cấu đầu tƣ của doanh nghiệp cho từng loại tài sản, từng lĩnh vực hoạt động. Sự biến động cơ cấu tài sản cũng cho ta thấy cơ cấu đầu tƣ, chính sách đầu tƣ của doanh nghiệp đã cĩ sự thay đổi theo chiều hƣớng nào, cĩ phù hợp với chính sách huy động vốn hay khơng?

1.2.2.2. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn

1.2.2.2.1. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh  Mục đích phân tích Mục đích phân tích

Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ của mỗi doanh nghiệp nhằm đánh giá một cách khái quát cơng tác phân bổ, quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp cĩ hợp lý, hiệu suất sử dụng vốn cĩ phù hợp với đặc thù của ngành nghề kinh doanh hay khơng, doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng vốn tốt hay khơng tốt, trọng điểm cần xem xét, quản lý nhằm nâng cao

Chỉ tiêu phân tích

Để phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ta sử dụng chỉ tiêu sau:

Tổng luân chuyển thuần (LCT) Hiệu suất sử dụng VKD =

(HsKD) Vốn kinh doanh bình quân (SKD)

HsKD = Hệ số đầu tƣ ngắn hạn (Hđ) x Số vịng luân chuyển VLĐ (SVLĐ)

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp thu đƣợc bao nhiêu đồng luân chuyển thuần. Trong đĩ: Tổng luân chuyển thuần = DTTBHVCCDV + DTHĐTC + Thu nhập khác Tài sản ngắn hạn bình quân Hệ số đầu tƣ ngắn hạn = Tổng tài sản bình quân

Tổng luân chuyển thuần

Số vịng luân chuyển vốn =

lƣu động Vốn lƣu động bình quân (SLĐ)

Sử dụng phƣơng pháp so sánh và phân tích nhân tố để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Trình tự phân tích nhƣ sau:

Bước 1: Xác định HsKD kỳ phân tích và kỳ gốc.

Bước 2: Xác định đối tƣợng cụ thể của phân tích (sử dụng phƣơng pháp so

sánh để HsKD kỳ phân tích và kỳ gốc)

ΔHsKD = HsKD1 - HsKD0

Bước 3: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố (sử dụng phƣơng pháp

số chênh lệch)

- MĐAH của hệ số đầu tƣ ngắn hạn đến hiệu suất sử dụng vốn kinh

doanh:

ΔHsKD (Hđ) = (Hđ1 – Hđ0) x SVLĐ0

- MĐAH của số vịng luân chuyển vốn lƣu động đến hiệu suất sử dụng

vốn kinh doanh:

ΔHsKD (SVLĐ) = Hđ1 x (SVLĐ1 - SVLĐ0)

Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hƣởng của các nhân tố đến hiệu suất sử dụng

vốn kinh doanh của doanh nghiệp (sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố) - Nhân tố hệ số đầu tƣ ngắn hạn: Với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, hệ số đầu tƣ ngắn hạn ảnh hƣởng cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. Hệ số này phụ thuộc vào chính sách đầu tƣ của doanh nghiệp, mơi trƣờng, mục tiêu kinh doanh, …

- Nhân tố số vịng luân chuyển vốn lƣu động: Với điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, số vịng luân chuyển vốn lƣu động ảnh hƣởng cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. Nhân tố này phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, mục tiêu kinh doanh, …

Vốn lƣu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lƣu động. Trong quá trình sản xuất, vốn lƣu động của doanh nghiệp liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vốn lƣu động tuần hồn, luân chuyển nhanh hay chậm gọi là tốc độ luân chuyển vốn lƣu động. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lƣu động của doanh nghiệp nhằm đánh giá đƣợc tốc độ luân chuyển vốn lƣu động là nhanh hay chậm, tăng hay giảm, nhân tố nào ảnh hƣởng đến tốc độ luân chuyển vốn lƣu động, từ đĩ giúp các nhà quản lý tối đa hĩa giải pháp sử dụng vốn.

Chỉ tiêu phân tích

Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lƣu động thơng qua 2 chỉ tiêu: Số vịng luân chuyển vốn lƣu động và kỳ luân chuyển vốn lƣu động.

(1) Số vịng luân chuyển vốn lƣu động: cho biết bình quân trong kỳ nghiên cứu, vốn lƣu động của doanh nghiệp quay đƣợc mấy vịng.

Tổng luân chuyển thuần (LCT) Số vịng luân chuyển vốn =

lƣu động (SVLĐ) Vốn lƣu động bình quân (SLĐ)

(2) Kỳ luân chuyển vốn lƣu động (KLĐ): cho biết bình quân vốn lƣu động của doanh nghiệp quay một vịng hết bao nhiêu ngày.

Số ngày trong kỳ báo cáo Kỳ luân chuyển vốn =

lƣu động (KLĐ) Số vịng luân chuyển vốn lƣu động (SVLĐ)

Sử dụng phƣơng pháp so sánh và phân tích nhân tố để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lƣu động.

Trình tự phân tích: Bước 1: Xác định SVLĐ và KLĐ kỳ phân tích, kỳ gốc: LCT1 LCT0 SVLĐ1 = SVLĐ0 = SLĐ1 SLĐ0 360 360 KLĐ1 = KLĐ0 = SVLĐ1 SVLĐ0

Bước 2: Xác định đối tƣợng cụ thể của phân tích

ΔSVLĐ = SVLĐ1 - SVLĐ0

ΔKLĐ = KLĐ1 - KLĐ0

Bước 3: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố

- MĐAH của nhân tố vốn lƣu động bình quân

LCT0 ΔSVLĐ (SLĐ) = - SVLĐ0 SLĐ1 SLĐ1 x 360 ΔKLĐ (SLĐ) = - KLĐ0 LCT0

- MĐAH của nhân tố tổng luân chuyển thuần:

LCT0

ΔSVLĐ (LCT) = SVLĐ1 -

SLĐ1 x 360

ΔKLĐ (LCT) = KLĐ1 -

LCT0

Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hƣởng của các nhân tố

- Nhân tố vốn lƣu động bình quân: Với điều kiện những nhân tố khác

khơng đổi, vốn lƣu động bình quân cĩ ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến tốc độ luân chuyển vốn lƣu động. Nhân tố này phụ thuộc vào mục tiêu, mơi trƣờng, chính sách kinh doanh, quá trình quản lý và sử dụng vốn, …

- Nhân tố tổng luân chuyển thuần: Với điều kiện những nhân tố khác

khơng đổi, tổng luân chuyển thuần cĩ ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến tốc độ luân chuyển vốn lƣu động. Nhân tố này phụ thuộc vào chính sách sản xuất, bán hàng của doanh nghiệp, mơi trƣờng kinh doanh, uy tín của doanh nghiệp, …

Bước 5: Xác định số vốn lƣu động tiết kiệm hay lãng phí do tốc độ luân

chuyển vốn lƣu động tăng hay giảm theo cơng thức: LCT1

VLĐ (+,-) = ΔKLĐ x

360

1.2.2.2.3. Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho  Mục đích phân tích Mục đích phân tích

Hàng tồn kho là vốn dự trữ hàng hĩa cần thiết của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất và thƣơng mại. Vốn hàng hĩa thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn, vì vậy cần giới hạn mức dự trữ của từng loại cũng nhƣ tổng số hàng tồn kho ở mức tối ƣu (cần thiết ở mức tối thiểu). Mặt khác phải thƣờng xuyên đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho để tìm biện pháp tăng đƣợc vịng quay của chúng, gĩp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp.

Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho đƣợc thể hiện qua 2 chỉ tiêu sau: Số vịng quay hàng tồn kho và kỳ hạn tồn kho bình quân.

(1) Số vịng quay hàng tồn kho (SVTK): cho biết trong kỳ hàng tồn kho quay đƣợc mấy vịng.

Giá vốn hàng bán (GV) Số vịng quay hàng tồn kho =

(SVTK) Trị giá hàng tồn kho bình quân (STK)

(2) Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (KTK): cho biết số ngày hàng tồn kho chuyển thành hàng bán (số ngày tồn kho bình quân).

Số ngày trong kỳ STK

Kỳ luân chuyển = = x Số ngày trong

hàng tồn kho (KTK) SVTK GV kỳ (N)

Phƣơng ph p phân tích

Khi phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, ta sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp phân tích nhân tố (tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp phân tích tốc độ luân chuyển vốn lƣu động).

Trình tự phân tích:

Bước 1: Xác định SVTK và KTK kỳ phân tích và kỳ gốc:

GV0 GV1

SVTK0 = SVTK1 =

360 360

KTK0 = KTK1 =

SVTK0 SVTK1

Bước 2: Xác định đối tƣợng cụ thể của phân tích

SVTK = SVTK1 - SVTK0  KTK = KTK1 - KTK0

Bước 3: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố

- Mức độ ảnh hƣởng của hàng tồn kho bình quân:

GV0 SVTK(STK) = - SVTK0 STK1 360 x STK1 KTK(STK) = - KTK0 GV0 - Mức độ ảnh hƣởng của giá vốn hàng bán:

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh CTCP phát triển xây dựng LLC (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)