Xác định công suất động cơ băng tải cụm chiết.

Một phần của tài liệu thiết kế máy rửa chai trong hệ thống dây chuyền sản xuất nước tinh khiết (Trang 26 - 29)

Các số liệu ban đầu:

-Năng suất làm việc: Q=1(tấn/h) -Vận tốc băng tải: v=0.2(m/s) -Chiều dài tấm băng: L=5m

-Khối lượng vật liệu vâïn chuyển:m=1kg/chai. -Chiều rộng băng: B=100 mm

Tính toán lực kéo băng tải:

-Lực cản của băng được chia làm:lực cản chuyển động trên nhánh có tải (nhánh làm việc) và nhánh không tải(nhánh không là việc), lực cản ở các cơ cấu làm sạch băng, con lăn tăng góc ôm.

-Lực kéo sơ bộ có thể tính bằng tổng lực cản 2 nhánh có tải và nhánh không tải, lực cản ở các đoạn cong được tính đến bằng cách nhân thêm hệ số cản. Tổng lực kéo (hay lực cản của băng tải) được xác định theo công thức :

Wc = Wct + Wkt ,(N) -Với : Wc là lực kéo chung (N);

Wct là lực kéo ở nhánh có tải (N); Wkt là lực kéo ở nhánh không tải (N) ; Ta có:

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Vũ An Wkt = k.(qb + qcl′)L.ω′′.cosβ  qb.L.sinβ , (N)

Với k hệ số tính đến lực cản phụ khi băng tải đi qua các tang đuôi và tang dỡ tải tang phụ và phụ thuộc chiếu dài đặt băng :

L (m) 6 10 20 30 50 80 100 200 300 480 600 850 1000 1500 k 6 4,5 3,2 2,6 2,2 1,9 1,75 1,45 1,3 1,2 1,15 1,1 1,08 1,05

với L = 5m chọn k = 6.

q ,qb : trọng lượng phân bố trên một mét dài của vật liệu và của tấm nhựa(vật liệu băng tải ). (N/m);

q′cl , q′′cl: trọng lượng phần quay của các con lăn phân bố trên một mét chiều dài nhánh có tải và nhánh không tải (N/m);

ω′ , ω′′: hệ số cản chuyển động của băng tải với các con lăn trên nhánh có tải và không tải .

β : góc nghiêng đặt băng (độ) ; β = 00.

Dấu (+) tương ứng với đoạn chuyển động đi lên và dấu (-) khi đi xuống Trọng lượng vật liệu phân bố trên 1m chiều dài được xác định : Chiều dài mỗi chai L = 110 mm.

Số chai trên một mét băng tải : n = 6 (chai) Mỗi chai có khối lượng : m =1kg.

Ta có trọng lượng phân bố trên chiều dài 1m băng tải là : q=n.m.g = 6 x 1 x 10 = 60 (N/m)

Trọng lượng phân bố trên 1m chiều dài của tấm nhựa :

qb = 2 kg/m = 20 (N/m)

Trọng lượng phần quay các con lăn nhánh có tải và nhánh không tải phân bố cho 1m được xác định: q’cl = cl cl l G ' ' ; q”cl = cl cl l G '' '' .

Do tải trọng vận chuyển của băng tải nhỏ nên không cần đến các con lăn đỡ ở cả hai nhánh, có tải và không tải.

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Vũ An

Tang dẫn động

Hình 3.1. Sơ đồ lực tác dụng trên băng tải

Ta có: Sv = Sr .

dt

k eαµ

.

Với : Sv lực căng băng tải tại điểm vào của tang dẫn. - Sr lực căng băng tải tại điểm ra của tang dẫn . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- µ là hệ số ma sát giữa băng và tang dẫn ; bề mặt tang dẫn phủ cao su ma sát : µ = 0.4 .

- α là góc ôm của băng tải trên tang dẫn động: α =180ο

- kdt là hệ số ma sát dự trữ giữa băng và tang : k =1.15 – 1,2 , chọn k = 1,15. ⇒ Sv= 3.05. Sr

⇒ Trên nhánh không tải ta có:S3=S2+Wkt.

Wct = 6(60+20).5.0.4=960 (N).

Chọn ω’= ω”= µ: do băng tải trượt trên thành cố định (vật liệu thép ) -Trên nhánh có tải: S1=S4+Wct và S3=k.S4

Wkt = 6.20.5.0.4 =240 (N).

Với k là hệ số cản khi băng đi qua tang đuôi hay tang dẫn hướng,với góc ôm của băng trên tang đuôi θ=1800 ta chọn k=1,05.

⇒ S3=1,05.S4 (N). S1=S4+960 (N). S3=S2+240 (N) S1=3.05.S2. Giải hệ phương trình : Ta có :S4 = 770 N. S1 = 1730 N.

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Vũ An S2 = 570 N.

S3 = 810 N Lực kéo của băng tải được xác định:

W= Sv- Sr= S1- S2=1730 – 570 =1160(N).

Công suất làm việc : P = W.v/1000 = 1160x0.2/1000 = 0.23 (KW). Chọn động cơ : RF40 DT63L4 ( P = 0.25 KW, n = 33 (vòng/phút)).

Một phần của tài liệu thiết kế máy rửa chai trong hệ thống dây chuyền sản xuất nước tinh khiết (Trang 26 - 29)