Về hệ thống tài khoản.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu và dịch vụ tổng hợp (Trang 167 - 169)

IV. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản:

4. Về hệ thống tài khoản.

Để phù hợp với đặc đỉêm kinh doanh và hạch toán, trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp, Xí nghiệp đã tiến hành mở những tài khoản chi tiết cho từng loại hình sản xuất, từng kho hàng, góp phần tạo nên sự thuận lợi cho cơng tác quản lý của xí nghiệp.

Một bộ máy kế tốn dù hiệu quả đến đâu vẫn có những tồn tại cần xem xét sửa đổi. Sau thời gian thực tập ít ỏi, em mạnh dạn nêu ra một số tồn tại cùng phương hướng hoàn thiện cơng tác quản lý và hạch tốn kế tốn ở xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu và dịch vụ tổng hợp như sau:

* Thứ nhất về nội dung phản ánh của tài khoản.

Chi phí tập hợp vào tài khoản 641 và 642 cịn có một số bất hợp lý như sau;

- Khấu hao tài sản cố định của một số máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, tiền thuê nhà xưởng khơng phục vụ cho bán hàng cũng được tính vào chi phí bán hàng. Điều này khơng hợp với nội dung chi phí bán hàng: chỉ có khấu hao tài sản cố định phuc vụ bán hàng mới tính vào chi phí bán hàng.

- Tài khoản 641 dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế phát sinh trực tiếp trong q trình dự trữ hàng hố và tổ chức bán hàng. Song tại xí nghiệp, kế tốn phản ánh vào tài khoản 641 bao gồm cả các khoản chi phí thu mua (như tiền vận chuyển, bốc vác...) được tập hợp hết vào tài khoản 641 vào thời điểm cuối kỳ mà khơng phân bổ cho hàng hố đã tiêu thụ và chưa tiêu thụ.

Dó đó về chi phí bán hàng và chi phí quản lý em có ý kiến như sau:

- Xí nghiệp nên xác định đúng nội dung kinh tế của các khoản chi phí thực tế phát sinh để có thể phản ánh chính xác đâu là chi phí bán hàng, đâu là chi phí quản lý doanh nghiệp, tránh tình trạng chi phí chưa được tính đủ trong khi chi phí bán hàng lại được tập hợp hết cả những khoản khơng thuộc nội dung tài khoản này.

Chi phí lãi vay trong tháng để mua hàng hoá chưa phản ánh đúng vào tài khoản 811 như quy định.

III.Một số ý kiến nhằm hồn thiện nâng cao cơng tác kế tốn: 1.Hệ thống sổ sách:

Kế tốn Xí nghiệp tổ chức hạch tốn theo hình thức nhật ký chứng từ. Tuy nhiên, việc vận dụng hình thức này cịn chưa hợp lý và phù hợp.Biểu hiện ở chỗ:

- Ghi chép trùng lặp giữa Bảng kê xuất, Số chi tiết hàng hoá, dẫn đến khối lượng công việc nhiều,chưa phát huy hết được cơng dụng của máy tính vào cơng việc kế tốn.

- Chưa sử dụng sổ chi tiết, theo quy định.

Do đó Xí nghiệp cần chú trọng hơn về mẫu sổ và loại sổ nhằm đảm bảo cung cấp số lượng sổ cần thiết, tránh tình trạng chắp vá sổ, thiếu các chỉ tiêu cơ bản, thừa các chỉ tiêu khơng cần thiết. Vì sổ sách đầy đủ là cơ sở tốt và thuận lợi cho cơng tác ghi sổ được thực hiện nhanh chóng, rõ ràng.

2.Về trích lập dự phịng:

Là một Xí nghiệp kinh doanh lớn nên tình hình biến động tài sản nguồn vốn diễn ra thường xun do đó Xí nghiệp nên trích lập dự phịng đối với những hàng hố tồn kho và trích lập quỹ dự phịng tài chính.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại xí nghiệp dệt may xuất nhập khẩu và dịch vụ tổng hợp (Trang 167 - 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)