Thực trạng cơng tác kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG CÔNG tác kế TOÁN CPSX và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM xây lắp tại CÔNG TY TNHH một THÀNH VIÊN kỹ THUẬT CÔNG NGHỆ SOMECO (Trang 48)

TNHH một thành viên kỹ thuật công nghệ SOMECO

2.3.1. Đặc điểm CPSX, giá thành sản phẩm và quản lý CPSX, giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp

Sản phẩm xây lắp của Doanh nghiệp là những cơng trình xây dựng, có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, mỗi cơng trình lại gồm nhiều HMCT, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài. Những đặc điểm đó đã ảnh hưởng đến việc xác định cơ cấu và đối tượng tập hợp chi phí.

CPSX bao gồm

+CPNVLTT: bao gồm chi phí NVL chính và chi phí NVL phụ.

+CPNCTT: bao gồm các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất gồm lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp theo lương khơng bao gồm các khoản trích theo lương.

+CPSDMTC: các khoản phải trả về dịch vụ thuê máy thi công.

+CPSXC: bao gồm lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý cơng trình, trị giá thực tế CCDC x́t kho dùng cho quản lý đội xây dựng, khấu hao TSCĐ dùng cho cơng trình, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp.

Cơng tác kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm do Kế toán trưởng thực hiện trên phần mềm kế tốn Sơng Đà

+Đối với các nghiệp vụ phát sinh tại Doanh nghiệp, kế tốn kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ sau đó sẽ nhập liệu theo đúng cơng trình, HMCT.

+Đối với các nghiệp vụ phát sinh tại nơi thi công, đội sẽ làm nhiệm vụ thu thập chứng từ. Định kỳ hàng tháng, đội sẽ tập hợp chứng từ về phịng kế tốn Doanh nghiệp. Chứng từ do đội tập hợp về bao gồm các chứng từ gốc, Bảng kê phiếu xuất kho, Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào chịu thuế GTGT, Bảng chấm công,...đã được xác nhận của đội trưởng đội thi cơng. Căn cứ vào các chứng từ kế

Xí nghiệp đã thực hiện xây dựng các định mức tiêu hao về lượng căn cứ vào tình hình năng lực sản xuất thực tế. Việc xuất kho NVL phục vụ sản xuất, thi công được thực hiện theo định mức đã xây dựng.

2.3.2. Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành

2.3.2.1. Đối tượng tập hợp CPSX

Đối tượng tập hợp CPSX của Doanh nghiệp được xác định là từng cơng trình, HMCT như CT thủy điện Xekaman 3, CT thủy điện Yantansien, CT thủy điện Nậm Chiến…..

Phương pháp tập hợp CPSX: Doanh nghiệp sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp CPSX. Theo phương pháp này, chi phí phát sinh cho cơng trình nào thì hạch tốn vào cơng trình đó. Kế toán ở Doanh nghiệp theo dõi NVL, lao động ở đội thi công. Sau khi các chứng từ cùng các bảng kê được tập hợp, kế toán Doanh nghiệp sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ, loại trừ các khoản chi phí khơng hợp lý sau đó phân loại các khoản chi phí để tập hợp vào các khoản mục phí (được thể hiện trên các sổ chi tiết các tài khoản chi phí) rồi vào Sổ Cái các TK 621, 622, 623, 627. Cuối quý kết chuyển các khoản chi phí để tính giá thành sản phẩm.

2.3.2.2. Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là từng cơng trình, HMCT hồn thành.

Kế tốn tính giá thành theo phương pháp trực tiếp. Giá thành HMCT xây lắp đã hoàn thành được xác định trên cơ sở tổng cộng các chi phí phát sinh từ khi khởi cơng đến khi hồn thành ở sổ chi tiết CPSX.

2.3.2.3.Tổ chức khai báo mã hóa ban đầu

Mã hóa là cách thức để thực hiện việc phân loại, gắn ký hiệu, xếp lớp các đối tượng cần quản lý. Khi bắt đầu công việc hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm của mỗi cơng trình, HMCT kế tốn phải thực hiện mã hóa cơng trình, HMCT. Các danh mục: danh mục tài khoản, danh mục vật tư, danh mục vụ việc, danh mục đơn vị khách hàng, danh mục bộ phận.

2.3.3. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

hạch tốn CPNVLTT chính xác, đầy đủ có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao trong sản x́t thi cơng, đảm bảo tính chính xác của giá thành cơng trình xây dựng cũng như phản ánh tình hình sử dụng vật liệu đối với từng cơng trình, HMCT.

Tại Doanh nghiệp, CPNVLTT được hạch tốn trực tiếp vào các cơng trình, HMCT theo giá thực tế của từng loại NVL.

Khoản mục CPNVLTT của Doanh nghiệp gồm:

-Chi phí NVL chính: sắt thép, gạch ngói, xi măng, cát, đá, tơn tấm,…

-Chi phí vật liệu phụ: đất, sơn, keo,…

Chứng từ kế toán sử dụng: Giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vật tư, HĐGTGT, Biên bản giao nhận vật tư, Bảng kê thanh toán tạm ứng, Hợp đồng kinh tế với nhà cung cấp.

Tài khoản kế tốn sử dụng:

Tồn bộ CPNVLTT phát sinh được tập hợp trên TK 621 (chi tiết từng cơng trình).

2.3.3.2. Quy trình kế tốn

Do đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp nên kế tốn CPNVLTT được hạch tốn theo từng cơng trình, CPNVLTT được khốn cho từng đội xây lắp. Các đội căn cứ vào nhu cầu NVL trong từng giai đoạn thi công để chủ động trong việc mua NVL phục vụ cho q trình thi cơng cơng trình. NVL thường mua ngồi giao tận chân cơng trình: xi măng, đá, đất... Căn cứ vào tiến độ thi cơng và dự tốn CPNVLTT phục vụ cho thi cơng cơng trình, đội trưởng đội thi cơng ký hợp đồng kinh tế với nhà cung cấp. NVL được vận chuyển tới tận chân cơng trình đang thi cơng. Kế tốn xí nghiệp sẽ tập hợp chi phí trên liên 2 HĐGTGT do nhà cung cấp giao trên phiếu kế toán (cập nhật chứng từ khác).

Màn hình 2.2: Thao tác xem, in sở chi tiết TK 621

2.2.4. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

2.2.4.1. Nội dung chi phí nhân cơng trực tiếp

CPNCTT là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm. Quản lý tốt CPNCTT cũng như việc hạch tốn đúng và đầy đủ có tác dụng giúp Doanh nghiệp sử dụng tốt lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Ở Doanh nghiệp, CPNCTT bao gồm tiền công, tiền lương mà xí nghiệp trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất (bao gồm tiền lương của công nhân trong danh sách và cả tiền th lao động bên ngồi). CPNCTT khơng bao gồm các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp xây lắp, tiền lương và các khoản phụ cấp cho nhân viên quản lý đội, nhân viên văn phòng ở bộ phận quản lý của Doanh nghiệp.

Doanh nghiệp trả lương cho cơng nhân viên trong Doanh nghiệp theo 2 hình thức

+Lương theo thời gian: áp dụng đối với bộ phận nhân viên quản lý đội, nhân viên văn phòng ở bộ phận quản lý của Doanh nghiệp. Bộ phận này được hưởng

đãi, lương thưởng theo quy chế lương và quy chế tài chính, ngồi ra cịn được hưởng theo chế độ làm thêm giờ theo quy định.

+Lương theo sản phẩm (lương khốn): áp dụng đối với đội ngũ cơng nhân trực tiếp thi cơng cơng trình.

Chứng từ kế tốn sử dụng

Bảng chấm cơng, Hợp đồng giao khốn, Biên bản nghiệm thu khối lượng cơng trình hồn thành, Bảng tính và thanh tốn lương.

Tài khoản kế tốn sử dụng

Tồn bộ CPNCTT phát sinh được tập hợp trên TK 622 (chi tiết từng cơng trình).

2.2.4.2. Quy trình kế tốn

Căn cứ vào hợp đồng giao khoán với Doanh nghiệp, các đội sẽ giao khốn cơng việc lại cho các tổ. Trong hợp đồng giao khoán ghi rõ nội dung, khối lượng công việc cần thực hiện, các yêu cầu kỹ thuật, tổng số tiền phải thanh toán, thời gian thực hiện và thời gian kết thúc hợp đồng. Khi cơng việc hồn thành, người giao khốn phải ký xác nhận chất lượng, khối lượng cơng việc hoàn thành vào biên bản hợp đồng giao khoán.

Sau khi hồn thiện cơng việc đã giao khốn, ban kỹ thuật thi công tiến hành kiểm tra khối lượng, chất lượng công việc thực tế mà tổ đã làm. Căn cứ vào khối lượng công việc thực tế để lập biên bản nghiệm thu khối lượng cơng trình hồn thành.

Cuối tháng, nhân viên kinh tế đội dựa vào bảng chấm công, hợp đồng giao khốn, biên bản nghiệm thu khối lượng cơng trình hồn thành về Doanh nghiệp để tính lương phải trả cho từng cơng nhân trực tiếp xây lắp.

Trong đó: Số ngày làm việc thực tế trong tháng lấy từ bảng chấm công. Đơn giá một công căn cứ vào biên bản nghiệm thu cơng việc hồn thành, hợp đồng giao khoán, bảng chấm cơng, nhân viên kinh tế sẽ tính ra đơn giá một cơng.

Sau khi tính xong đơn giá và tiền lương cho từng công nhân, nhân viên kinh tế tiến hành lập bảng tính lương.

Cuối tháng nhân viên kinh tế gửi bảng chấm cơng, hợp đồng giao khốn, biên bản nghiệm thu khối lượng cơng việc hồn thành, bảng thanh tốn lương của từng đội về Doanh nghiệp. Kế tốn Doanh nghiệp kiểm tra, tính tốn lại và lập bảng tổng hợp thanh tốn lương

Ví dụ: Căn cứ vào hợp đồng giao khốn số 34 ngày 25/12/2013 và phiếu xác

nhận cơng việc hồn thành ngày 21/12/2014, tổng giá trị thanh tốn cho cơng nhân tổ nề là 108.000.000VNĐ.

Căn cứ vào bảng chấm công tháng 3/2014, tổng số công của cả tổ nậm chiến là 580 công.

- Công nhân Lê Thanh Tú là công nhân trong danh sách làm được 29 công. Tiền lương khốn của cơng nhân Lê Thanh Tú là:

Phụ cấp ăn ca = 450.000 VNĐ Lương tính BH là 3.250.000 VNĐ

Thực lĩnh của Lê Thanh Tú

= 5.400.000 + 450.000 – (227.500 + 48.750 + 32.500) = 5.541.250 VNĐ

- Công nhân Đỗ Văn Sơn là công nhân th ngồi làm được 27 cơng. Tiền lương khốn của cơng nhân Đỗ Văn Sơn là:

Phụ cấp ăn ca = 450.000 VNĐ

Thực lĩnh của Đỗ Văn Sơn = 5.027.000 + 450.000 = 5.477.000 VNĐ

2.2.5. Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng

2.2.5.1. Nội dung chi phí sử dụng máy thi cơng

Doanh nghiệp th ngồi tồn bộ máy thi cơng như máy đầm, máy trộn, máy hàn, máy xúc…Do đó CPSDMTC là tồn bộ số tiền phải trả cho đơn vị cho thuê theo hợp đồng thuê.

Phương thức thuê máy được áp dụng là thuê luôn cả máy, người lái và các loại vật tư cho chạy máy. Theo phương thức này, trong hợp đồng thuê phải xác định rõ khối lượng công việc và tổng số tiền bên thuê phải trả. Máy thuê ngồi phục vụ cho cơng trình nào, kế tốn hạch tốn chi phí th máy vào thẳng cơng trình đó. Cơ sở pháp lý cho cơng tác hạch tốn là hợp đồng thuê máy, biên bản thanh lý hợp đồng thuê máy, biên bản xác nhận khối lượng giao nhận và biên bản nghiệm thu.

Chứng từ kế toán sử dụng:

Hợp đồng thuê máy, Biên bản thanh lý hợp đồng thuê máy, Biên bản xác nhận khối lượng giao nhận, HĐGTGT, Phiếu chi.

2.2.5.2. Quy trình kế tốn

Bảng biểu 2.1: Hợp đồng thuê máy

HỢP ĐỒNG THUÊ MÁY

Hôm nay, ngày 27 tháng 02 năm 2014

Đại diện cho các bên tham gia ký hợp đồng gồm: Bên A: Ông Trần Tuấn Nam

Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: công ty TNHH một thành viên kỹ thuật công nghệ SOMECO Bên B: Trần Văn Kiên

Chức vụ: Đội trưởng – Công ty thi công cơ giới và lắp máy.

Hai bên thỏa thuận ký kết hợp đồng thuê máy thi công CT Thủy điện Đăkdrinh Điều 1: Nội dung hợp đồng:

Bên A giao cho bên B máy thi công cơ giới các công việc với khối lượng và giá cả như sau:

- Thuê máy đầm, khối lượng: 1.500 m3, đơn giá: 12.000đ/m3. - Thuê máy trộn, đơn giá 180.000đ/1 giờ.

Điều 2: Thể thức nghiệm thu và thanh toán … Điều 3: Trách nhiệm mỗi bên…

Điều 4: Thời gian thực hiện hợp đồng… Điều 5: Điều kiện chung…

Đại diện bên A Đại diện bên B Cuối tháng, kế toán cập nhật hết các dữ liệu vào máy, phần mềm sẽ tự động ghi vào Nhật ký chung, Sổ chi tiết TK 623 (CT An Phát – Hải Dương) và Sổ Cái TK 623.

2.2.7. Kế tốn chi phí sản xuất chung

2.2.7.1. Nội dung chi phí sản xuất chung

Để tiến hành hoạt động sản xuất một cách thuận lợi và đạt hiệu quả, ngoài các yếu tố cơ bản về NVL, lao động trực tiếp sản xuất… Thực tế đòi hỏi phải tiêu hao một số yếu tố chi phí khác như: chi phí NVL, CCDC dùng cho quản lý, chi phí tiếp khách, kiểm nghiệm… Những khoản chi phí này tuy khơng trực tiếp tham gia cấu thành thực thể sản phẩm xây lắp nhưng lại có một vai trị khác rất quan trọng là giúp cho hoạt động sản x́t diễn ra nhịp nhàng, đều đặn. Đó chính là CPSXC.

CPSXC ở Xí nghiệp kết cấu thép xây dựng bao gồm các khoản mục chi phí

+Chi phí nhân viên quản lý cơng trình bao gồm lương chính, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương của đội xây dựng và các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp xây lắp.

+Chi phí CCDC sản xuất bao gồm: chi phí về dụng cụ bảo hộ lao động, chi phí về dụng cụ như búa, xơ, cuốc, xẻng, chi phí về dàn giáo, dây hàn, mỏ hàn,...

+Chi phí khấu hao TSCĐ: chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý cơng trình.

Mức trích KH = Nguyên giá/ Thời gian sử dụng

+Chi phí dịch vụ mua ngồi: chi phí về điện nước phục vụ thi công và quản lý đội, các dịch vụ mua ngồi khác.

+Chi phí khác bằng tiền: Chi phí về giao dịch, tiếp khách phát sinh tại đội và các chi phí khác.

Chứng từ kế toán sử dụng:

Bảng chấm cơng, bảng tính lương, bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương, HĐGTGT, phiếu xuất kho vật tư, CCDC, bảng kê chi phí bằng tiền khác, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, bảng kê thanh toán tạm ứng...

Nhân viên phân xưởng gồm có đội trưởng cơng trình, cán bộ giám sát kỹ thuật, nhân viên kinh tế đội, thủ kho, bảo vệ.

Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoản lương chính, phụ cấp ăn ca, các khoản trích theo lương phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng và các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp xây lắp.

Xí nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho nhân viên quản lý đội xây dựng. Căn cứ vào bảng chấm công và lương tháng của mỗi nhân viên, kế toán lập bảng thanh toán lương.

Tiền lương thực tế = Lương tháng/26 * Số ngày công + Phụ cấp ăn ca + Thưởng – Các khoản giảm trừ (BHXH, BHYT, BHTN)

Trong đó:

+Lương tháng là mức lương được quy định cụ thể trong hợp đồng lao động, là lương chính mỗi nhân viên nhận được khi làm đủ số ngày công theo quy định của Doanh nghiệp.

+Các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN được tính trên lương cơ bản của cán bộ, cơng nhân viên trong đội với tỷ lệ trích tương ứng là 18%, 3%, 1%.

Ví dụ: Ơng Vũ Đức Thắng là đội trưởng cơng trình, lương tháng trong hợp

đồng lao động là 4.500.000 VNĐ.

Trong tháng 01/2013 ông Thắng làm được 31 công Lương theo ngày cơng

Phụ cấp ăn ca = 450.000 VNĐ Lương tính BH = 4.000.000 VNĐ

BHXH = 4.000.000 x 8% = 320.000 VNĐ BHYT = 4.000.000 x 1,5% = 60.000 VNĐ BHTN = 4.000.000 x 1% = 40.000 VNĐ

= 5.395.000 VNĐ

Kế tốn chi phí dụng cụ sản xuất

Ở các đội khi có nhu cầu về CCDC phục vụ thi cơng, các tổ làm giấy đề nghị xin cấp. Sau khi được đội trưởng xem xét và ký duyệt, nhân viên kinh tế đội sẽ chuyển cho thủ kho làm thủ tục xuất kho. Thủ tục xuất kho CCDC cũng giống như thủ tục xuất kho NVL. Đối với những CCDC khơng có trong kho, đội sẽ đi mua về và xuất dùng ngay, khi đó nhân viên kinh tế đội sẽ lưu hố đơn GTGT để chuyển về Doanh nghiệp hạch tốn.

Ở phịng kế toán Doanh nghiệp, hàng tháng sau khi nhận được chứng từ đội chuyển lên, kế toán tiến hành cập nhật số liệu vào phần mềm kế tốn. Quy trình nhập liệu

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG CÔNG tác kế TOÁN CPSX và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM xây lắp tại CÔNG TY TNHH một THÀNH VIÊN kỹ THUẬT CÔNG NGHỆ SOMECO (Trang 48)