Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG CÔNG tác kế TOÁN CPSX và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM xây lắp tại CÔNG TY TNHH một THÀNH VIÊN kỹ THUẬT CÔNG NGHỆ SOMECO (Trang 28)

1.5.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm

1.5.1.1. Đối tượng tính giá thành

Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là xác định đối tượng mà hao phí vật chất của doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất đã được kết tinh trong đó nhằm định lượng hao phí cần được bù đắp cũng như tính tốn được kết quả kinh doanh. Để xác định được đối tượng tính giá thành cần phải căn cứ vào các đặc điểm tổ chức sản x́t, quy trình cơng nghệ sản phẩm, chu kỳ công nghệ sản xuất sản phẩm, tính chất của sản phẩm cụ thể và trình độ, u cầu quản lý của doanh nghiệp.

Trong doanh nghiệp xây lắp, do sản phẩm mang tính đơn chiếc, mỗi sản phẩm đều có một dự tốn và thiết kế riêng nên đối tượng tính giá thành được xác định là các cơng trình, HMCT, các giai đoạn công việc, các khối lượng xây lắp có dự tốn riêng đã hồn thành.

Việc xác định đối tượng tính giá thành đúng, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp giúp cho kế toán tổ chức mở sổ và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp xây lắp.

1.5.1.2. Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế tốn giá thành cần phải tiến hành cơng việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức cơng tác tính giá thành sản phẩm được hợp lý, khoa học, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành thực tế của các sản phẩm lao vụ kịp thời, đầy đủ.

Để xác định kỳ tính giá thành thích hợp, kế tốn phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm riêng của ngành XDCB nên kỳ tính giá thành trong XDCB thường là:

 Với những cơng trình, HMCT thì kỳ tính giá thành là thời gian mà sản phẩm xây lắp được coi là hoàn thành và được nghiệm thu, bàn giao thanh tốn cho chủ đầu tư.

 Đối với những cơng trình lớn hơn, thời gian thi cơng dài hơn thì khi nào có một bộ phận cơng trình hồn thành có giá trị sử dụng được nghiệm thu, bàn giao thì lúc đó doanh nghiệp tính giá thành thực tế của bộ phận đó.

 Đối với những cơng trình xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị có thời gian thi cơng nhiều năm mà khơng tách ra được từng bộ phận cơng trình nhỏ đưa vào sử dụng thì từng phần việc xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý, theo thiết kế kỹ thuật có ghi trong hợp đồng thi cơng sẽ được bàn giao thanh tốn thì doanh nghiệp xây lắp tính giá thành thực tế cho khối lượng bàn giao.

1.5.2. Các phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp xây dựng

Tùy theo đặc điểm của từng đối tượng tính giá thành, mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành mà kế tốn giá thành mà kế tốn giá thành sử dụng phương pháp tính khác nhau cho phù hợp. Trong doanh nghiệp xây lắp thường áp dụng phương pháp tính giá thành sau:

Phương pháp tính giá thành trực tiếp

Đây là phương pháp tính giá thành được áp dụng phổ biến trong doanh nghiệp xây lắp là sản phẩm mang tính chất đơn chiếc, sản phẩm cuối cùng là các cơng trình, HMCT được xây dựng và bàn giao, đối tượng kế tốn chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành.

Giá thành HMCT xây lắp đã hoàn thành được xác định trên cơ sở tổng cộng các chi phí phát sinh từ khi khởi cơng đến khi hoàn thành ở sổ chi tiết CPSX. Tuy nhiên do đặc điểm của sản xuất xây lắp và phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hồn thành trong kỳ, có thể có một phần cơng trình hoặc khối lượng cơng việc

Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phương pháp này thích hợp với đối tượng tính giá thành là từng cơng trình, HMCT. Theo phương pháp này, kế toán tiến hành mở cho mỗi đơn đặt hàng một sổ tính giá thành. Cuối mỗi kỳ, chi phí phát sinh sẽ được tập hợp theo từng đơn đặt hàng, theo từng khoản mục chi phí ghi vào bảng tính giá thành cho từng đơn đặt hàng tương ứng. Trong trường hợp đơn đặt hàng gồm nhiều HMCT sau khi tính giá thành cho đơn đặt hàng hồn thành, kế tốn tính giá thành cho từng HMCT theo cơng thức:

Phương pháp tính giá thành theo định mức

Phương pháp này được áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mơ sản lượng đã định hình và đi vào ổn định, đồng thời doanh nghiệp đã xây dựng được các định mức vật tư, lao động có căn cứ kỹ thuật và tương đối chính xác. Đồng thời việc quản lý, hạch tốn CPSX và giá thành phải dựa trên cơ sở hệ thống định mức.

1.6. Sổ kế toán sử dụng trong kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm

Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán kế toán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại mỗi doanh nghiệp phải được phản ánh đầy đủ trên một hệ thống sổ kế tốn nhất định. Theo chế độ kế tốn hiện hành, có tất cả 5 hình thức kế tốn là: Nhật ký - Sổ cái, Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký - Chứng từ, Kế tốn trên máy vi tính.

1.6.1. Hình thức kế tốn Nhật ký chung

thời gian phát sinh và cuối kỳ lên Sổ Cái. Ngồi ra doanh nghiệp cịn mở một số Sổ Nhật ký đặc biệt.

Việc hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên các bảng phân bổ chi phí, Sổ chi tiết tài khoản và trên hệ thống sổ tổng hợp như Nhật ký chung và Sổ Cái các TK 621, 622, 623, 627, 154. Dựa trên hệ thống Sổ chi tiết, Sổ Cái và kết quả đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán tiến hành lập bảng tính giá thành sản phẩm.

Chứng từ gốc (Bảng phân bổ NLVL, CCDC, TL, KHTSCĐ…) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ CÁI TK 621, 622, 623, 627, 154 Sổ chi tiết TK 621, 622, 623, 627, 154 Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sơ đồ 1.8: Quy trình ghi sở kế tốn theo hình thức Nhật ký chung

Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ

Đối chiếu, kiểm tra

1.6.2. Hình thức kế tốn Nhật ký – Sở Cái

Hình thức kế tốn này thường áp dụng đối với đơn vị có quy mơ nhỏ, sử dụng ít tài khoản tổng hợp.

Việc hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm trước hết được thực hiện trên các bảng phân bổ chi phí, sổ chi tiết các TK 621, 622, 623, 627, 154 và tiếp theo trên sổ tổng hợp Nhật ký - Sổ Cái. Sau đó, kế tốn căn cứ vào các sổ chi tiết CPSX, biên bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và Nhật ký - Sổ Cái để lập

1.6.3. Hình thức kế tốn Nhật ký – Chứng từ

Hình thức kế tốn này thường áp dụng đối với đơn vị có quy mơ vừa, quy mơ lớn, đội ngũ kế tốn viên có trình độ chun mơn cao.

Để theo dõi CPSX kinh doanh, kế toán sử dụng các bảng kê: bảng kê số 4 (tập hợp CPSX theo cơng trình, HMCT), bảng kê 5 (tập hợp CPBH, CPQLDN), bảng kê 6 (tập hợp chi phí trả trước, chi phí phải trả) và Nhật ký - Chứng từ số 7 (tập hợp toàn bộ CPSX kinh doanh của doanh nghiệp). Ngồi ra kế tốn cịn sử

Sơ đồ 1.10: Quy trình ghi sở kế tốn theo hình thức Nhật ký – Chứng từ

1.6.4. Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sở

Hình thức kế tốn này thường áp dụng đối với đơn vị có quy mơ vừa, quy mơ lớn, có nhiều lao động kế tốn, sử dụng nhiều tài khoản. Theo hình thức kế tốn này, các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có cùng nội dung sẽ được tập hợp để đưa lên Chứng từ ghi sổ và cuối kỳ lên Sổ Cái trên cơ sở các chứng từ ghi sổ kèm theo các chứng từ gốc.

Việc hạch toán CPSX được thực hiện trên sổ kế toán chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí và Sổ Cái các TK 621, 622, 623, 627, 154. Việc tập hợp CPSX

Sơ đồ 1.11: Quy trình ghi sở kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sở

1.6.5. Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ SOMECO

2.1. Đặc điểm chung về Cơng ty TNHH một thành viên kỹ thuật cơng nghệ SOMECO SOMECO

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển

Cơng ty TNHH một thành viên Kỹ thuật công nghệ SOMECO là một đơn vị nhà nước. Hiện nay công ty đang hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.

 GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÍ DOANH NGHIỆP CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

 Đăng kí lần đầu: ngày 15 tháng 6 năm 2010

 Đăng kí thay đổi lần thứ 5: ngày 16 tháng 4 năm 2013. Do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp

 Tên cơng ty viết bằng tiếng Việt: CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SOMECO

 Tên cơng ty viết bằng tiếng nước ngồi: SOMECO TECHNOLOGY ONE MEMBER COMPANY LIMETED

 Tên công ty viết tắt: SOMECO TECH CO., LTD

 Địa chỉ trụ sở chính: C40 – TT6 – Khu đô thị mới Văn quán – Yên Phúc – Phúc La – Hà Đông – Hà Nội

 Website: somecotech.com

 Email: info@somecotech.com

 Thiết kế cơng trình thủy lợi, thủy điện và hạ tầng kỹ thuật.

 Giám sát thi công xây dựng loại cơng trình thủy điện, thủy lợi, lĩnh vực chun mơn giám sát: xây dựng - hồn thiện

 Giám sát thi cơng xây dựng loại cơng trình đường dây và trạm biến áp, điện dân dụng, điện công nghiệp, lĩnh vực chuyên mơn giám sát, lắp đặt cơng trình xây dựng – hồn thiện

 Thử nghiệm không phá hủy: kiểm tra các bộ phận kết cấu bằng kỹ thuật không phá hủy như chụp tia X, siêu âm, thẩm thấu hạt từ tính và dịng xốy

 Sản xuất máy khai thác mỏ và xây dựng

 Sản x́t máy cơng cụ và máy tạo hình kim loại

 Gia cơng cơ khí, xử lí và tráng phủ kim loại

 Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

 Lắp đặt máy móc và thiết bị cơng nghiệp

 Thi cơng, xây lắp các cơng trình hệ thống điện, nhà máy, đường dây và trạm biến áp

 Vận hành sửa chữa trang thiết bị điện nhà máy, đường dây và trạm biến áp

 Thí nghiệm hiệu chỉnh vận hành liên động có tải hệ thống thiết bị cơng nghệ, vận hành thử đồng hồ hệ thống máy móc thiết bị cơng nghệ.

2.1.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản x́t

Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XDCB, là ngành sản xuất có những đặc điểm riêng biệt khác với các ngành sản xuất khác, sản phẩm cuối cùng của ngành xây dựng là các cơng trình, HMCT có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp nên quy trình cơng nghệ cũng phức tạp và có nhiều điểm khác biệt.

Doanh nghiệp tiến hành phân công thi công theo từng đội xây lắp. Tuỳ theo từng cơng trình, HMCT cụ thể mà phải thực hiện các công việc khác nhau nhưng hầu hết đều tuân theo một quy trình chung:

 Ký hợp đồng nhận thi cơng cơng trình: doanh nghiệp chính thức nhận thi cơng cơng trình và tiến hành lên kế hoạch thực hiện cơng trình.

 Chuẩn bị thi cơng: xác định thời điểm thi công, chuẩn bị nguồn nhân lực như kỹ sư, công nhân, ban điều hành, các loại thiết bị máy móc cần thiết cho thi cơng.

 Tiến hành thi cơng: thực hiện các quy trình của lĩnh vực xây dựng: đào móng, đóng cọc, đóng cốp pha, đổ bê tơng, xây, hồn thiện,…

 Hồn thành cơng trình: tiến hành nghiệm thu thanh tốn về khối lượng thi cơng, trên cơ sở đó phịng kế tốn tiến hành thanh tốn với nội bộ doanh nghiệp và thanh toán quyết toán với chủ đầu tư.

 Thanh lý hợp đồng với chủ đầu tư.

Sơ đồ 2.1: Quy trình thi cơng cơng trình xây lắp của Cơng ty TNHH một thành viên kỹ thuật công nghệ SOMECO

2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý tại doanh nghiệp

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên kỹ thuật công nghệ SOMECO

(Nguồn: Phịng Tố chức - Hành chính)

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý

Giám đốc Cơng ty

Là người có quyền điều hành cao nhất trong Cơng ty, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Công ty về mọi hoạt động của Công ty.

Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả sản xuất kinh doanh về sử dụng vốn và các nguồn lực hiện có của Cơng ty.

Quản lý chỉ đạo các đầu mối và bộ máy giúp việc, thực hiện nghĩa vụ báo cáo, nghĩa vụ trích nộp, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, đơn giá tiền lương phù hợp với quy định chung của Nhà nước trình giám đốc Cơng ty phê duyệt.

Chủ động tìm kiếm đối tác để phát triển, mạng lưới phân phối, từng bước mở rộng thị trường. Nghiên cứu và tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác định hướng kinh doanh. Đây là chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Phòng Kinh tế - Kế hoạch

Thực hiện công tác nghiên cứu thị trường xây dựng chiến lược phát triển, tìm kiếm đối tác; thực hiện liên doanh, liên kết, mở rộng mạng lưới kinh doanh trên thị trường. Chủ động giao dịch, đàm phán.

Chủ động soạn thảo các hợp đồng kinh tế có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty; Tổ chức thực hiện đúng quy định các hợp đồng kinh doanh đã được ký kết.

Phối hợp với Phịng Tài chính - Kế tốn Cơng ty trong các nghiệp vụ thu tiền bán hàng hóa, thanh tốn tiền mua hàng hóa - dịch vụ có liên quan đến hoạt động kinh doanh trên cơ sở các cam kết và quy định của pháp luật hiện hành.

Phối hợp với phòng kế hoạch kỹ thuật vật tư, xưởng và các đội xây lắp quản lý, theo dõi, thực hiện các hợp đồng kinh tế cho đến khi hoàn thành việc thanh lý hợp đồng đã ký kết theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.

Phịng Tài chính – Kế tốn

Chịu trách nhiệm lo nguồn vốn và tổng hợp, ghi chép nhật ký chứng từ theo chế độ hạch toán của đơn vị kinh tế phụ thuộc, theo phân cấp quản lý của công ty. Đồng thời làm báo cáo đảm bảo về ngun tắc tài chính giúp giám đốc Cơng ty quản lý sử dụng tiền vốn có hiệu quả.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cơng ty để lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế tốn phù hợp, xây dựng trình tự từ khâu lập, duyệt và ln chuyển chứng từ kế tốn trong Cơng ty một cách khoa học, hợp lý theo đúng quy định của Công ty và của Nhà nước. Tổ chức lập các sổ sách kế tốn và báo cáo kế tốn tài chính thường xun và định kỳ kịp thời đúng chế độ.

Phịng Tổ chức - Hành chính

Tham mưu giúp giám đốc trong công tác tổ chức, quản lý lao động, bố trí,

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) THỰC TRẠNG CÔNG tác kế TOÁN CPSX và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM xây lắp tại CÔNG TY TNHH một THÀNH VIÊN kỹ THUẬT CÔNG NGHỆ SOMECO (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)