Vốn kinh doanh và nguồn hính thành vốn kinh doanh của cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH ngọc hòa (Trang 43 - 56)

2.2 Thực trạng quản trị vốn lưu động tại cơng ty TNHH Ngọc Hịa trong thời gian qua

2.2.1.1 Vốn kinh doanh và nguồn hính thành vốn kinh doanh của cơng ty

Mục tiêu chủ yếu của hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là tối đa hóa lợi nhuận. Vì vậy, sử dụng vốn một cách có hiệu quả có nghĩa là kinh doanh có hiệu quả, đạt lợi nhuận cao.

Bảng 3: Cơ cấu tài sản của công ty trong năm 2014 ( Đv: triệu đồng )

Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TL (%) (%) (%) A. Tài sản ngắn hạn 25.361,59 69,8 4 18.462,05 63,6 4 6.899,54 37,3 7 B. Tài sản dài hạn 10.952,31 30,1 6 10.548,91 36,3 6 403,40 3,82 Tổng tài sản 36.313,90 100 29.010,96 100 7.302,94 25,1 7

Nhìn vào số liệu tính tốn trên ta thấy:

+ Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VKD của Công ty. Kết cấu này chưa phù hợp với ngành sản xuất và kinh doanh comple-veston, thời trang, dệt may. Tuy sản phẩm là cao cấp trong ngành dệt may nhưng TSNH lại quá nhiều so với tổng tài sản dẫn đến vốn kinh doanh bị ứ đọng lâu dài tại các điểm trưng bày bán sản phẩm hoặc các khoản phải thu do Công ty sử dụng phương thức bán hàng trả góp.

+ Tổng tài sản của Cơng ty vào thời điểm cuối năm tăng 7.302,94 triệu đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ 25,17%. Điều này chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty khơng ngừng tăng lên và cho thấy khả năng huy động vốn của công ty trong việc tăng qui mơ vốn của mình.

- Tài sản ngắn hạn tăng 6.899,54 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 37,37%, cho thấy quy mô và năng lực kinh doanh của công ty ngày càng tăng, nhất là kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, phụ trợ trong ngành dệt may.

- Tài sản dài hạn tăng 403,40 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 3,82 %, có thể lý giải rằng Công ty tăng một lượng lớn (gần 236 triệu đồng) các khoản đầu tư tài chính dài hạn trong năm vừa qua. Mặt khác Công ty cũng đầu tư thêm một lượng tài sản cố định để phục vụ cho quá trình sản xuất các loại sản phẩm mới, cũng như mở, nâng cấp các cửa hàng trong chuỗi cửa hàng ở nội thành Nam Định và mở rộng thêm ra các tỉnh trong khu vực phía bắc.

+ Trong năm 2014 tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tăng một lượng lớn nhưng để có kết quả trên Cơng ty phải huy động chủ yếu là nợ ngắn hạn và một phần từ nguồn vốn chủ sở hữu

Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2008

Đv: triệu đồng

Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch

Số tiền (%)TT Số tiền (%)TT Số tiền

TL (%) A. Nợ phải trả 15.948,56 43,92 8.756,33 30,18 7.192,23 82,14 1. Nợ ngắn hạn 15.948,56 100,00 8.756,33 100,00 7.192,23 82,14 2. Nợ dài hạn - B. Vốn CSH 20.365,34 56,08 20.254,64 69,82 110,70 0,55

Tổng nguồn

vốn 36.313,90 100,00 29.010,97 100,00 7.302,94 25,17

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong năm tổng nguồn vốn ở thời điểm cuối năm tăng một lượng lớn là 7.302,94 triệu đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ 25,17%. Trong đó nợ phải trả tăng 7.192,23 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 82,14%, toàn bộ là tăng do các khoản nợ ngắn hạn còn các khoản nợ dài hạn không thay đổi. Nợ phải trả tăng lên và chiếm một tỷ trọng lớn hơn trong nguồn vốn. Từ tỷ trọng 30,18% đã tăng lên 43,92% trong nguồn vốn của công ty. Nguồn vốn ngắn hạn mà công ty huy động được chủ yếu vẫn đang ở dạng tiền mặt và hàng tồn kho. Vì vậy Cơng ty phải tìm cách phân bổ và sử dụng nguồn vốn ngắn hạn này hiệu quả để tránh xảy ra tình trạng rủi ro về tài chính khi mà hệ số nợ của cơng ty đang tăng đến mức báo động. Cơng ty cần gấp rút tìm ra được phương án, kế hoạch kinh doanh khả thi để giải ngân cho số vốn huy động của mình.

Từ các kết quả đã phân tích ở trên cho ta thấy, để có vốn cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục và ổn định phù hợp với sự phát triển quy mơ kinh doanh của mình, Cơng ty đã phải huy động nguồn lực bên ngồi là chủ yếu. Điều đó sẽ dẫn đến việc Cơng ty sẽ gặp phải khó khăn trong việc chủ động sản xuất kinh doanh và tài chính. Do vậy, với một nguồn vay ngắn hạn chiếm một tỷ lệ lớn thì việc phân bố và sử dụng nguồn này thật hợp lý thì mới có hiệu quả và tránh được rủi ro.

2.2.1.2 Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của công ty

Căn cứ vào thời gian huy động vốn, hiện nay Công ty huy động vốn từ hai nguồn đó là nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên. VLĐ của doanh nghiệp cũng có trường hợp được tài trợ bằng nguồn dài hạn song chủ

yếu là bằng các nguồn ngắn hạn. Đó là các nguồn tài trợ có thời hạn dưới 1 năm.

Xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết:

Nhu cầu VLĐ thường xuyên = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn

Bảng 5: Xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên của công ty năm 2014 (đv: triệu đồng)

STT Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ Chênh

lệch

Tỷ lệ (%)

1 Tài sản ngắn hạn 25.361,59 18.462,05 6.899,54 37,37

2 Nợ ngắn hạn 15.948,56 8.756,32 7.192,24 82,14

3 Nhu cầu VLĐ thường

xuyên 9.413,03 9.705,73 -292,70 -3,02

Qua bảng phân tích ta thấy được nhu cầu sử dụng vốn lưu động thường xuyên đã giảm đi 292,7 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm 3,02%. Mức độ giảm không đáng kể so với đầu năm. Nguyên nhân chính dẫn đến nhu cầu VLĐ thường xuyên giảm đó là tốc độ tăng của nợ ngắn hạn đã tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn.

Để biết được cơng ty sử dụng nguồn nào để hình thành nên VLĐ thường xuyên ta xét biểu đồ và bảng sau:

TSNH 25.361,59 tr Nợ NH 15.948,56 tr VCSH 20.365,34 tr TSDH 10.952,32 tr

Qua biều đồ trên ta thấy nguồn hình thành nên VLĐ của cơng ty bao gồm toàn bộ nợ ngắn hạn là 15.948,56 triệu đồng và 1 phần của vốn chủ sở hữu ( cụ thể là = 25.361,59 – 20.365,34 = 4.996,25 triệu đồng ). Từ đó chúng ta dần nhận ra được sự tiềm ẩn về rủi ro tài chính mà cơng ty sẽ gặp phải khi mà sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn.

Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn lưu động của công ty công ty năm 2014

Đ/v tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm So sánh ĐN/CN

Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền TL % Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn 15.948,56 100 8.756,32 100 7.192,24 82,14 Nợ dài hạn - - - - - - Vốn chủ sở hữu 20.365,34 56,1 20.254,64 69,8 110,7 0,55 Tài sản dài hạn

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy được nợ ngắn hạn của công ty đã tăng rất mạnh. Tăng 7.192,24 triệu tương ứng với tỷ lệ 82,14% so với đầu năm. Tuy tăng rất mạnh nhưng nguồn vốn ngắn hạn này vẫn chưa để để tài trợ cho VLĐ của công ty. Điều này là nguyên nhân khiến doanh nghiệp phải sử dụng

VCSH để tài trợ cho VLĐ của mình. Vốn chủ sở hữu cũng được tăng, nhưng tăng rất ít so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Cụ thể VCSH tăng 110,7 triệu tương ứng với tỷ lệ tăng 0,55% so với đầu năm.

2.2.2 Thực trạng tình hình quản trị vốn lưu động tại cơng ty TNHH Ngọc Hịa thời gian qa.

2.2.2.1 Thực trạng tình hình quản trị VLĐ ở Cơng ty.

Cơng ty TNHH Ngọc Hịa là Cơng ty kinh doanh các sản phẩm về dệt may, thời trang do đó VLĐ chiếm một tỷ trọng lớn và có vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau đây xem xét kết cấu VLĐ của công ty qua bảng sau:

Bảng 7: Kết cấu vốn lưu động của công ty năm 2014

Đ/v tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch Số tiền TT (%) Số tiền TT

(%) Số tiền

TT (%) I Tiền và tương đương tiền 13.312,38 52,49 11.828,34 64,0

7 1.484,04 12,55

1 Tiền 13.312,38 100 11.828,34 100 1.484,04 12,55

III Các khoản phải thu ngắn

hạn 1.597,92 6,30 1.094,23 5,93 503,69 46,03

1

Phải thu của khách hàng 1.237,68 77,46 790,45

72,2

4 447,23 56,58

2

Trả trước cho người bán 360,24 22,54 303,78

27,7 6 56,46 18,59 IV Hàng tồn kho 10.451,29 41,21 5.539,48 30,0 0 4.911,81 88,67 1 Hàng tồn kho 10.451,29 100 5.539,48 100 4.911,81 88,67 Tổng cộng 25.361,59 100 18.462,05 100 6.899,54 37,37

đều tăng so với đầu năm. Tổng VLĐ cuối năm tăng 92.530 triệu đồng so với đầu năm, tương ứng tỷ lệ tăng 184.348 %. Điều này cho thấy VLĐ của Công ty tăng lên một lượng tương đối lớn, cụ thể như sau:

Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất (52,14%) trong VLĐ và cuối năm tăng 53.316 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 252.8 % so với đầu năm. Điều này phản ánh rằng trong năm qua lượng vốn của Công ty bị khách hàng chiếm dụng khá lớn, nó gây ra tình trạng ứ đọng vốn trong lúc Cơng ty lại thiếu vốn để tiến hành đầu tư, vịng quay vốn chậm.

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn là 34.17 % trong VLĐ, và cuối năm tăng 33.113 triệu đồng so với đầu năm, tương ứng tỷ lệ tăng 211.7 %. Do có những chiếc ơ tơ Cơng ty nhập về nhưng chưa bán được nên cịn đang nằm trong các điểm trưng bày của Công ty.

Tỷ trọng vốn bằng tiền trong năm qua có giảm (10%<23.02%) nhưng lượng tiền vào cuối năm cũng tăng 2.877 triệu đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 24,91%, có thể là do nhu cầu chi tiêu và thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong những năm tiếp theo của Công ty tăng lên.

Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong VLĐ (đầu năm 3.79%; cuối năm 3.69%) nhưng Công ty cũng cần quản lý các khoản này thật chặt chẽ để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ hơn nữa.

Qua phân tích khái qt tình hình VLĐ của Cơng ty, ta nhận thấy cơ cấu VLĐ của Cơng ty cịn những bất hợp lý. Vốn trong các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng đều tăng vào cuối năm, điều này ảnh hưởng không tốt đến khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản để đáp ứng nhu cầu thanh tốn, dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn.

Vốn lưu động giữ vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là đối với cơng ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh buôn bán ô tô nên nhu cầu VLĐ rất lớn, có kết

cấu khá phức tạp. Do đó hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ được nâng cao nếu VLĐ được tổ chức hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả. Muốn vậy, Cơng ty cần áp dụng đồng bộ các biện pháp giảm ứ đọng vốn và thời gian lưu lại ở từng khâu, từng giai đoạn của q trình sản xuất kinh doanh. Có thể xem xét, đánh giá tình hình quản lý vốn qua từng khâu chủ yếu sau:

2.2.2.2 Thực trạng tình hình quản trị vốn bằng tiền và khả năng thanh toán của công ty năm 2014

Trong một doanh nghiệp, vốn bằng tiền dùng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu hằng ngày, để trả các khoản nợ có tính chất thường xun như tiền lương, tiền thưởng và tận dụng các cơ hội kinh doanh mang lại lơi nhuận cao. Mức dự trữ vốn bằng tiền hợp lý quyết định đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Từ bảng trên ta thấy tỷ trọng vốn bằng tiền ở thời điểm cuối năm (52,49%) giảm so với đầu năm (64,07%) nhưng vốn bằng tiền cuối năm lại tăng 1.484,041 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 12,55%. Trong năm 2014 Công ty đã hồn thành được một số chỉ tiêu cơng ty đã đề ra trong năm trước và doanh thu cũng tăng lên thì vốn bằng tiền tăng là một điều hợp lý. Mặt khác, Công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì phải sãn sàng cho những khoản tiền lớn để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu gia tăng.

Bảng 8: Tình hình quản lý vốn bằng tiền của Cơng ty năm 2014

Đ/v tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) 1. Tiền mặt tại quỹ 9.145,53 68,70 6.135,45 51,87 3.010,08 49,06 2. Tiền gửi ngân

hàng 4.166,85 31,30

5.692,89 48,13 -

Tiền mặt tại quỹ vào thời điểm cuối năm chiếm tỷ trọng lớn hơn so với đầu năm trong tổng vốn bằng tiền và tăng 3.010,08 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 49,06%. Đây là một tỷ lệ tăng rất lớn cho thấy rằng trong năm 2014 nhu cầu chi tiêu hằng ngày của Văn phịng cơng ty và các chi nhánh tăng lên đáng kể.

Tiền gửi ngân hàng ở cuối năm chiếm tỷ trọng 31,3 % trong tổng vốn bằng tiền và giảm 1.526,04 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 24,91 % ở cuối năm so với đầu năm. Lý giải điều này là do cơng ty đã chuyển hóa một phần tiền gửi ngân hàng sang tiền mặt để phục vụ nhu cầu chi tiêu hàng ngày và ứng trước tiền mua hàng hóa nguyên vật liệu. Tiền gửi ngân hàng tuy đã giảm tỷ trọng, nhưng vẫn chiếm lượng lớn vốn của cơng ty. Có thể lý giải điều này khi mà nền kinh tế những năm gần đây chưa thật sự khởi sắc, các doanh nghiệp vẫn chưa thốt khỏi khó khăn. Vì vây cơng ty chưa thể mở rộng quy mơ và đành gửi tiền vào ngân hàng và chọn phương án an toàn nhất.

Để đánh giá sự phù hợp giữa dự trữ vốn bằng tiền với nhu cầu của Cơng ty ta phân tích chỉ tiêu khả năng thanh tốn của Cơng ty:

Bảng 9: Một số chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của Cơng ty năm 2014

Đ/v tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Đv Cuối năm Đầu năm

Chênh lệch STĐ TL 1. Tài sản lưu động Tr đ 25.361,59 18.462,06 6.899,53 37,37 2. Vốn bằng tiền Tr đ 13.312,38 11.828,34 1.484,04 12,55 3. Hàng tồn kho Tr đ 10.451,29 5.539,48 4.911,81 88,67 4. Nợ ngắn hạn Tr đ 15.948,56 8.756,32 7.192,24 82,14

5. HS khả năng thanh toán

hiện thời (=1/4) Lần 1,59 2,11 -0,52 -24,58

6. Hệ số thanh toán nhanh

{=(1-3)/4} Lần 0,93 1,48 -0,54 -36,65

7. Hệ số thanh toán tức

thời (=2/4) Lần 0,83 1,35 -0,52 -38,21

Nhìn vào bảng trên ta thấy hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty vào thời điểm cuối năm đều giảm so với thời điểm đầu năm. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cuối năm giảm 0,52 lần, tương ứng tỷ lệ giảm 24,58%. Vào thời điểm cuối năm cứ 1 đồng vốn nợ thì có 1,59 đồng vốn lưu động để đảm bảo thanh toán, hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Hệ số này giảm là do nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty (chiếm hơn 43,92%) và nợ ngắn hạn cuối năm tăng so với đầu năm một tỷ lệ rất lớn là 82,14 %.

Khả năng thanh toán nhanh giảm 0,54 lần, tương ứng tỷ lệ giảm 36,65 %, hệ số này giảm và nhỏ hơn nhiều hệ số khả năng thanh toán hiện thời là do hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong VLĐ. Hàng tồn kho đã tăng lên 4.911,81 triệu đồng tương

ứng với tỉ lệ tăng 88,67% so với đầu năm là nguyên nhân khiến hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm mạnh như thế.

Vốn bằng tiền cuối năm có tăng 1.484,04 tương ứng với tỉ lệ 12,55%, nhưng tốc độ tăng của nợ ngắn hạn lại nhanh hơn tốc độ tăng của vốn bằng tiền rất nhiều lần ( tăng 82,14 so với đầu năm ). Điều này dẫn đến hệ số thanh toán tức thời giảm 0,52 lần tương ứng với tỉ lệ giảm 38,31%. Điều này chính tỏ khả năng thanh tốn tức thời của doanh nghiệp ngày càng giảm sút, báo hiệu trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả nợ.

Các hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty thể hiện trên bảng cho ta thấy mức độ an toàn về mặt tài chính của Cơng ty là khơng cao, rất dễ rơi vào tình trạng mất khả

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH ngọc hòa (Trang 43 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)