a. Chỉ tiêu doanh thu
Khái niệm: Doanh thu là phần giá trị mà doanh nghiệp thu đƣợc trong
kỳ kinh doanh từ việc bán sản phẩm, cung ứng hàng hóa - dịch vụ, từ hoạt động tàichính, hoạt động bất thƣờng … Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả của q trình sản xuất kinh doanh, thơng qua nó chúng ta có thể đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Cơ cấu doanh thu: Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận sau:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: : là toàn bộ số tiền thu đƣợc và sẽ thu đƣợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nhƣ bán sản phẩm hàng hóa; cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm bên ngồi giá bán (nếu có).
+ Doanh thu thuần: phản ánh doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ khi đã trừ các khoản giảm trừ bao gồm: Chiết khấu thƣơng mại, Giảm giá hàng bán, Hàng hóa bị trả lại hay thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Doanh thu từ hoạt động tài chính: là các khoản thu nhập có đƣợc từ hoạt động tài chính doanh nghiệp nhƣ góp vốn liên doanh. Lãi tiền gửi/cho vay, thu nhập từ mua bán chứng khoán, chuyển nhƣợng tài sản, chênh lệch khi mua bán ngoại tệ...
b. Chỉ tiêu chi phí
Chi phí là một phạm trù kinh tế gắn liền với quá trình sản xuất và lƣu thơng hàng hóa, nó là những hao phí đƣợc biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động kinh doanh với mong muốn tạo ra sản phẩm, dịch vụ hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Phân tích chi phí là một phần quan trọng trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh vì chi phí là chỉ tiêu ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
c. Chỉ tiêu lợi nhuận
- Khái niệm: Lợi nhuận đƣợc hiểu một cách đơn giản là khoản tiền dôi ra giữa tổng doanh thu và tổng chi phí phát sinh trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lƣợng, tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lƣợng khác, nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
- Cơ cấu lợi nhuận: Theo nguồn hình thành, lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận cấu thành sau đây:
+ Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh. + Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động tài chính
+ Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động khác.
Ngồi ra, cịn một số chỉ tiêu chính về lợi nhuận đƣợc sử dụng trong Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đó là:
+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần + Doanh thu từ hoạt động tài chính - Chi phí tài chính - Gía vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lí doanh nghiệp
+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh tế khác = Thu nhập của hoạt động khác - Chi phí của hoạt động khác - Thuế gián thu (nếu có)
+ Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trƣớc thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động
- Hệ số sinh lời ròng của hoạt động: Phản ánh trong 1 đồng luân chuyển thuần thì doanh nghiệp thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Hệ số sinh lời ròng = LNST
Tổng luân chuyển thuần
- Hệ số sinh lời hoạt động trƣớc thuế: Cho biết trong 1 đồng tổng luân chuyển thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận kế tốn
Hệ số sinh lời hoạt động trƣớc thuế = LNTT
Tổng luân chuyển thuần
- Hệ số sinh lời hoạt động kinh doanh cho biết trong 1 đồng doanh thu thuần tạo ra từ hoạt động chính của doanh nghiệp (hoạt động bán hàng và tài chính) có bao nhiêu đồng lợi nhuận
Hệ số sinh lời hoạt động kinh doanh = LN thuần từ HĐKD DTT HĐKD
- Hệ số sinh lời hoạt động bán hàng: Cho biết trong 1 đồng doanh thu thuần bán hàng có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Hệ số sinh lời hoạt động bán hàng = LN bán hàng DTT bán hàng
Các hệ số sinh lời hoạt động càng cao thì hiệu quả hoạt động chung toàn doanh nghiệp, hiệu quả từng hoạt động trong doanh nghiệp càng cao.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị chi phí:
- Hệ số giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần: Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng doanh thu thuần thu đƣợc, doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Hệ số giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngƣợc lại. Hệ số giá vốn hàng bán = Giá vốn hàng bán DTT bán hàng - Hệ số chi phí bán hàng trên DTT Hệ số chi phí bán hàng = Chi phí bán hàng DTT bán hàng
Chỉ tiêu này phản ánh để thu đƣợc 1 đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng. Hệ số chi phí bán hàng càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm chi phí bán hàng và kinh doanh càng có hiệu quả và ngƣợc lại.
- Hệ số chi phí quản lý trên doanh thu thuần
Hệ số chi phí quản lý DN = Chi phí quản lý DN DTT bán hàng
Chỉ tiêu này cho biết để thu đƣợc 1 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải chi ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý. Hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần càng nhỏ càng chứng tỏ hiệu quả quản lý các khoản chi phí quản trị doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại
Sử dụng phƣơng pháp so sánh để so sánh các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh, các chỉ tiêu hệ số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc, xác định chênh lệch tuyệt đối và tƣơng đối. Đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động chung toàn doanh nghiệp cũng nhƣ từng lĩnh vực hoạt động để kịp thời phát hiện lĩnh vực nào hiệu quả hoặc kém hiệu quả, khâu quản lý nào trong quy trình hoạt động cần điều chỉnh để tăng năng lực cạnh tranh và khả năng tìm kiếm lợi nhuận của DN.
1.2.4 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền của doanh nghiệp
Dòng tiền thuần của doanh nghiệp phản ánh quan hệ kinh tế của doanh nghiệp với các bên có liên quan thơng qua phƣơng tiện giao dịch, trao đổi thực tế bằng tiền. Phân tích lƣu chuyển tiền theo từng hoạt động và trong mối liên hệ với các hoạt động giúp các đối tƣợng quan tâm biết đƣợc những nguyên nhân, tác động ảnh hƣởng đến tình hình tăng giảm vốn bằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền.
Chỉ tiêu phân tích:
Khi phân tích lƣu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các hoạt động sử dụng chỉ tiêu: Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ: Chỉ tiêu này ở mỗi doanh nghiệp xảy ra 1 trong 3 khả năng: Dƣơng, âm, bằng 0.
Chỉ tiêu này bị tác động bởi ba nhân tố là:
- Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh. - Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt dộng đầu tƣ. - Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính. Cụ thể:
Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ dƣơng: Tức là tổng dòng tiền thu vào đã
lớn hơn tổng dòng tiền đi ra, thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang tăng trƣởng.
- Nếu lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dƣơng, thể hiện hoạt động kinh doanh tạo nên sự gia tăng tiền mặt cho doanh nghiệp, đó là kênh tạo ra sự tăng trƣởng vốn bằng tiền an toàn và bền vững nhất. Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dƣơng sẽ duy trì sự hoạt động của doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, cũng cần lƣu ý đến việc thanh toán của doanh nghiệp với các bên liên quan: Nhà cung cấp, ngƣời lao động, ngƣời cho vay, ...
- Nếu lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ dƣơng, kết quả đó có đƣợc do thu lãi hoặc cho vay có cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia thì đó cũng là kênh tạo sự tăng trƣởng vốn bằng tiền an tồn. Song kết quả đó có đƣợc do thu hồi tiền đầu tƣ và thanh lý , nhƣợng bán tài sản cố định thì đó lại là yếu tố tạo ra sự tăng trƣởng vốn bằng tiền không bền vững.
- Nếu nhƣ chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính dƣơng, đó sẽ là kênh tạo ra sự tăng trƣởng vốn bằng tiền phụ thuộc vào những ngƣời cung cấp vốn. Kênh tạo tiền này cho thấy quy mô nguồn vốn huy động cũng nhƣ trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với những ngƣời cung cấp vốn đang gia tăng.
Lƣu chuyển tiền thuần âm: Tổng dòng tiền đã thu vào nhỏ hơn tổng dòng
tiền đã chi ra, thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang bị giảm sút, ảnh hƣởng đến mức độ an toàn ngân quỹ của doanh nghiệp, cũng nhƣ an ninh tài chính doanh nghiệp nói chung.
- Nếu lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm, thể hiện doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; trong việc thu tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tình trạng đó kéo dài sẽ tác
động tiêu cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp: Vốn ứ đọng, vốn bị chiếm dụng gia tăng, nguồn tài trợ tăng, chi phí sử dụng tăng... doanh nghiệp cần nhanh chóng thốt khỏi tình trạng đó. Nếu lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ âm, thể hiện năng lực sản xuất , năng lực kinh doanh của doanh nghiệp đang có xu hƣớng phát triển. Vì nếu lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính âm, cho thấy số tiền huy động từ các nhà cung cấp vốn giảm, tình hình đó có thể do doanh nghiệp tăng đƣợc nguồn tài trợ bên trong hay nhu cầu cần tài trợ giảm trong kỳ.
Phƣơng pháp phân tích:
Sử dụng phƣơng pháp so sánh để đánh giá xu hƣớng biến động của dòng lƣu chuyển tiền. Xác định tác động của dòng tiền vào, dòng tiền ra trong từng loại hoạt động đến dòng lƣu chuyển tiền của doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khiến cho dòng lƣu chuyển tiền của doanh nghiệp dƣơng hay âm, tăng hay giảm.
1.2.5 Phân tích tình hình cơng nợ và KNTT của doanh nghiệp
1.2.5.1. Phân tích tình hình cơng nợ
Thơng qua phân tích tình hình cơng nợ của DN sẽ đánh giá đƣợc vốn của DN bị chiếm dụng nhƣ thế nào và DN đã đi chiếm dụng vốn ra sao. Trong trƣờng hợp các khoản công nợ phải thu lớn hơn các khoản cơng nợ phải trả thì khi đó DN đang bị chiếm dụng vốn. Ngƣợc lại, trong trƣờng hợp các khoản công nợ phải thu nhỏ hơn các khoản cơng nợ phải trả thì khi đó DN đang đi chiếm dụng vốn. Việc các chủ thể trong nền kinh tế chiếm dụng vốn lẫn nhau là hoạt động hết sức bình thƣờng và mang tính thƣờng xun, tuy nhiên DN cần phải cẩn trọng trong việc xem xét đến vấn đề này để đảm bảo khả năng thanh tốn cũng nhƣ uy tín của DN trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để phân tích tình hình cơng nợ ta đi so sánh giữa các khoản đi chiếm dụng và các khoản bị chiếm dụng cuối kỳ so với đầu kỳ về cả số tuyệt đối và số tƣơng đối.
Chỉ tiêu phân tích:
Có 2 nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình cơng nợ: o Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô nợ:
- Chỉ tiêu các khoản phải thu và các khoản phải trả trên bảng cân đối kế toán
- Tổng các khoản phải thu và tổng các khoản phải trả
o Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ gồm: Hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ, hệ số hoàn trả nợ, kỳ trả nợ
Các chỉ tiêu trên đƣợc xác định nhƣ sau: - Hệ số các khoản phải thu:
Hệ số các khoản phải thu =
Các khoản phải thu Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của DN có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng. - Hệ số các khoản phải trả
Hệ số các khoản phải trả =
Các khoản phải trả Tổng TS
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của DN. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng.
- Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả: Hệ số các khoản phải thu so với
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng. Nếu hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ số vốn của DN bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà DN đi chiếm dụng. Ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 chứng tỏ số vốn DN bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn DN đi chiếm dụng.
- Hệ số thu hồi nợ (số vòng thu hồi nợ)
Hệ số thu hồi nợ =
DTT từ BH và CCDV Các khoản phải thu ngắn hạn BQ
Hệ số này cho biết trong kỳ các khoản phải thu ngắn hạn của DN quay đƣợc bao nhiêu vịng.
- Kỳ thu hồi nợ bình quân:
Kỳ thu hồi nợ bình quân =
Thời gian trong kỳ báo cáo Hệ số thu hồi nợ
Trong đó, thời gian trong kỳ báo cáo có thể là 30 ngày (kỳ báo cáo theo tháng), 90 ngày (kỳ báo cáo theo quý), 360 ngày (kỳ báo cáo theo năm)
Kỳ thu nợ cho biết trung bình sau bao nhiêu ngày thì DN thu đƣợc nợ
Hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu, khả năng thu hồi nợ của DN trong kỳ. Hệ số thu hồi nợ càng cao, thời hạn thu nợ càng ngắn và tốc độ luân chuyển các khoản phải thu, khả năng thu đƣợc nợ của DN càng cao.
- Hệ số hoàn trả nợ:
Hệ số hoàn trả nợ = GVHB
Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết bình qn trong kỳ, DN hồn trả đƣợc bao nhiêu lần vốn đi chiếm dụng trong khâu thanh tốn cho các bên liên quan.
Kỳ trả nợ bình quân = Thời gian trong kỳ báo cáo Hệ số hồn trả nợ
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiếm dụng trong thanh toán của DN là bao nhiêu ngày.
Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu và trình độ quản trị nợ có thể chi tiết theo yêu cầu quản trị: Chẳng hạn có thể chi tiết theo thời gian, theo đối tƣợng nợ,..
Phƣơng pháp phân tích:
Khi phân tích tình hình cơng nợ, sử dụng phƣơng pháp so sánh các chỉ tiêu quy mô, hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả giữa cuối kỳ với đầu kỳ, so sánh các chỉ tiêu hệ sô thu hồi nợ, thời hạn thu hồi nợ bình quân giữa kỳ này với kỳ trƣớc (năm nay với năm trƣớc). Đồng thời căn cứ vào trị số từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế của DN, của ngành để đánh giá tình hình cơng nợ của DN trong kỳ.
1.2.5.2. Phân tich tình hình khả năng thanh tốn
Khả năng thanh toán là khả năng sử dụng các nguồn lực của DN để ứng phó đối với các khoản nợ phải trả của DN theo thời hạn phù hợp. Thơng qua phân tích khả năng thanh tốn có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh tốn các khoản nợ của DN, từ đó có thể đánh giá tình hình hình tài chính của DN,