Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nippon Paint Việt Nam( Hà Nội).

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nippon paint việt nam( hà nội) (Trang 43 - 48)

- Niên độ kế toán theo năm dương lịch: từ 01/01/N đến ngày 31/12/N

Chứng từ kế toán Sổ nhật ký

2.2 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nippon Paint Việt Nam( Hà Nội).

2.2.1 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty TNHH Nippon Paint Việt Nam( Hà Nội). Công ty TNHH Nippon Paint Việt Nam( Hà Nội).

2.2.1.1 Đặc điểm, phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty

Chi phí sản xuất trong Cơng ty đa dạng gồm nhiều loại chi phí cụ thể khác nhau. Chúng phát sinh một cách thường xuyên qua các công đoạn khác nhau của quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm.

Để thuận tiện cho cơng tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tồn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong công ty được chia thành 3 khoản mục:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp

Mang đặc trưng của doanh nghiệp sản xuất, sản xuất trên quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, CP NVLTT chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm (chiếm khoảng 80 % tổng chi phí) cũng như trong giá thành thành phẩm, trong đó chủ yếu là nguyên vật liệu mua ngồi. Vì vậy, đây được xác định là trọng tâm quản lý. Bên cạnh đó CP NCTT và CP SXC cũng là khoản mục chi phí quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm nên rất được công ty quan tâm nhằm hướng tới mục tiêu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Quy trình cơng nghệ sản xuất của Cơng ty sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu chính trên cùng một dây chuyền nhưng kết thúc tạo ra nhiều loại sản phẩm nên Cơng ty sử dụng phương pháp tính giá thành theo hệ số.

2.2.1.2. Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành

Cơng ty có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu chính, kết thúc tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau do đó:

- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm.

- Đối tượng tính giá thành là từng loại thành phẩm hồn thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình cơng nghệ.

- Kỳ tính giá thành là định kỳ tính giá thành theo tháng.

2.2.1.3. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên việc hạch tốn đầy đủ, chính xác khoản mục chi phí này là căn cứ quan trọng tính giá thành sát thực nhất. Xuất phát từ đặc điểm của Công ty sản xuất sơn công nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau:

- Ngun vật liệu chính gồm có: Chất tạo màng(Varnish, nhựa cánh kiến, nhựa Melamine, nhựa Acrylic,..); Bột màu(ZnO, CdS-CdSe, bột nhôm, bột kẽm, bột Barit,...); Dung môi (Aceton, Toluen,solesso,..)

- Nguyên vật liệu phụ bao gồm: bao bì, chất tạo dẻo, chất chống lắng,... Hiện nay tất cả các nguyên vật liệu tại Công ty được theo dõi trên cùng một tài khoản duy nhất là Tài khoản 1521- Nguyên vật liệu chính.

Tài khoản sử dụng:

- Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ kế toán sử dụng TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Để theo dõi nguyên vật liệu xuất cho các phân xưởng kế tốn sử dụng TK 1521 – Ngun vật liệu chính.

- Ngồi ra cịn một số cơng cụ lao động như: khn mẫu, chổi quét, đồ bảo hộ,…

Chứng từ sử dụng:

Bao gồm: Phiếu xuất kho; Phiếu báo vật tư cịn lại cuối kỳ; Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ dụng cụ; Bảng kê phân loại vật tư, bảng kê xuất; Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Sổ kế toán sử dụng:

Bao gồm: Thẻ kho; Sổ chi tiết TK 621; Sổ tổng hợp chi tiết TK 621; Sổ cái

TK 621.

* Trình tự ln chuyển chứng từ tại Cơng ty:

Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch, số lượng sản xuất, nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, khi có nhu cầu lĩnh vật tư dùng cho sản xuất sản phẩm, các tổ sản xuất thuộc các phân xưởng lập Giấy đề nghị xuất vật tư. Kế toán nội bộ lập Phiếu xuất kho (3 liên). Tại kho nguyên vật liệu, thủ kho căn cứ vào Giấy đề nghị xuất vật tư và Phiếu xuất kho được Giám đốc ký duyệt và tình hình thực tế vật tư tại kho, tiến hành xuất giao vật tư và ghi số

thực xuất vào Phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho lập thành 3 liên: 1 liên thủ kho nguyên vật liệu giữ, 1 liên Phòng kế hoạch giữ, 1 liên lưu ở Phịng kế tốn.

- Cơng ty thực hiện hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp ghi thẻ song song. Có nghĩa là thẻ kho theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho được lập ở cả kho và phịng kế tốn. Hàng tháng, kế tốn vật tư xuống đối chiếu với Sổ kho của thủ kho.

- Cơng ty tính giá vật tư xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Căn cứ vào Sổ kiểm kê thực tế tồn đầu kỳ, cuối kỳ và số liệu trên các chứng từ nhập kho để tính trị giá thực tế của vật tư xuất kho trong kỳ.

Cơng thức tính trị giá vật tư xuất dùng theo phương pháp bình quân gia quyền như sau:

Đơn giá xuất kho

bình quân =

Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Giá thực tế vật liệu

xuất kho =

Số lượng vật liệu

xuất kho X

Đơn giá xuất kho bình qn

Ví dụ: Tính trị giá ngun vật liệu chính Bột kẽm oxit (ZnO) xuất kho để sản xuất trong tháng 12/2015.

Tài liệu tháng 12/2015 của Cơng ty có các thơng tin sau (ĐVT: nghìn đồng):

- Biên bản kiểm kê số tồn đầu tháng: Nguyên liệu Bột Kẽm oxit + Khối lượng tồn đầu tháng: 100 tấn

+ Trị giá tồn đầu tháng: 180.000

- Tổng hợp số liệu trên các chứng từ nhập kho trong tháng 12: + Khối lượng bột kẽm oxit nhập kho: 36 tấn

+ Trị giá bột kẽm oxit nhập kho: 79.250

Căn cứ vào số liệu trên ta tính được:

Trị giá bột kẽm oxit xuất trong tháng 12 là:

Phương pháp tập hợp CP NVLTT tại Cơng ty như sau:

Chi phí ngun vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm chủ yếu là chi phí trực tiếp nên được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng tính giá thành mà ở đây là từng loại thành phẩm cuối cùng của quy trình cơng nghệ trên cơ sở các sổ chi tiết CP NVLTT được mở cho từng loại sản phẩm căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật tư và báo cáo vật tư ở từng phân xưởng sản xuất.

Trình tự hạch tốn CP NVLTT tại Cơng ty như sau:

Khi nhận được phiếu đề nghị xuất vật tư, kế toán lập phiếu xuất vật tư làm căn cứ cho bộ phận sản xuất lĩnh vật tư. Phiếu xuất kho được lập hoàn toàn dựa trên định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm. Khối lượng vật tư xuất cho từng phiếu

để sản xuất một loại sản phẩm là tương tự nhau do đơn vị sản xuất sản phẩm theo từng mẻ, số mẻ sản xuất trong từng lần là cố định.

Vào thời điểm thực xuất, giá ghi trên phiếu xuất kho là giá tạm tính. Đến cuối tháng kế tốn điều chỉnh lại giá xuất kho theo giá bình quân gia quyền cả kỳ.

36 x 180.000 + 79.250 = 68.625

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nippon paint việt nam( hà nội) (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)