Tình hình nghiên cứu ựậu tương ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số giống và mật độ trồng thích hợp cho đậu tương vụ thu đông tại huyện bát xát tỉnh lào cai (Trang 28)

1.3.2.1 Một sô kết quả nghiên cứu về giống ựậu tương

Trong những năm qua công tác chọn tạo giống ựậu tương ở nước ta liên tục ựược phát triển.

Công tác chọn giống và phát triển sản xuất ựậu tương ựang tập trung vào các hướng chắnh sau ựây (Trần đình Long, 2000) [13]:

- Tiếp tục nhập nội các nguồn gen quý hiếm trên thế giớị

- Sử dụng các phương pháp chọn tạo giống truyền thống (chọn lọc, lai tạo, xử lý ựột biến).

- đối với ựậu tương còn cần tập trung chọn tạo giống có hàm lượng dầu cao (chiếm 22-27% khối lượng hạt).

Việc thu thập, lưu giữ nguồn gen tạo vật liệu khởi ựầu là cơ bản nhất trong công tác tạo giống ựậu tương mớị Hiện nay trong ngân hàng gen ựậu tương tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ựang lưu giữ trên 500 mẫu giống, chủ yếu ựựơc thu thập từ 35 nước trên thế giới như: Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Mỹ, ÚcẦ

Nguyễn Thị Út và ctv [24], ựánh giá tập ựoàn quỹ gen gồm 330 mẫu giống trong 5 năm (2001-2005) ựã ựề xuất cho các nhà chọn tạo giống nhiều nguồn gen quý làm vật liệu khởi ựầu ựể lai tạo giống mới cho sản xuất: 9 giống cực sớm có TGST 76-80 ngày, 7 giống hạt to có khối lượng 1000 hạt: 262 Ờ 305g, 6 giống có tiềm năng năng suất cao 3015 - 3555kg/hạ

Hiện nay, có nhiều phương pháp chọn tạo giống ựậu tương: lai hữu tắnh, tạo giống ựột biến, chọn tạo giống bằng phương pháp nhập nội, tạo giống bằng phương pháp ứng dụng công nghệ sinh họcẦ

* Chọn tạo giống bằng pháp nhập nội

Các nhà khoa học thu thập nguồn gen, nhập nội sau ựó chọn lọc, thử nghiệm với từng ựiều kiện của từng vùng sinh thái khác nhau ựể chon lọc ra các giống thắch ứng.

Nhiều khi cây ựậu tương nhập nội vào nước ta lại sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ hơn, có năng suất và chất lượng tốt hơn ở nơi cội nguồn (Trần Duy Quý, 1999) [19].

Thời gian qua, chương trình nghiên cứu ựậu ựỗ thông qua các ựề tài ựã thu thập, nhập nội trên 5.000 mẫu giống ựậu tương; khảo sát ựánh giá trên 4.000 mẫu chủ yếu nhập từ Viện nghiên cứu cây trồng trên toàn Liên Bang Nga (VIR), một số mẫu nhập từ Trung tâm nghiên cứu phát triển rau màu Châu Á (AVRDC), Úc, Nhật và Viện cây trồng nhiệt ựới Quốc tế (IITA). Các

nhà khoa học ựã phân lập các dòng giống có tắnh trạng ựặc biệt khác nhau như thời gian sinh trưởng, tắnh chịu rét, tắnh chịu hạn, khả năng kháng bệnh gỉ sắt... phục vụ cho công tác chọn giống [30].

Theo Trần đình Long và các cs (2005) [14], Bộ Nông nghiệp và PTNT 575 giống (2001) [17] từ năm 1985-2005 ựã chọn tạo thành công 28 giống mới, trong ựó có 8 giống ựậu tương ựược công nhận giống tiến bộ kỹ thuật thông qua việc tuyển chọn từ tập ựoàn giống nhập nộị

Bảng 1.3. Một số giống ựậu tương ựược tuyển chọn từ nguồn vật liệu nhập nội

TT Giống Nguồn gốc TGST (ngày) M1000 hạt (g) Năng suất (tạ/ha) Năm công nhận 1 AK03 G2261 từ AVRDC 80-85 130-140 13-16 1990 2 AK05 G2261 từ AVRDC 95-105 130-150 15-18 1995 3 VX9-2 Giống nhập nội của Philippin 90-95 140-160 18-22 1995 4 VX9-3 Giống nhập nội của Philippin 95-100 150-160 16-20 1990 5 đT12 Giống nhập nội từ Trung Quốc 72-78 150-160 13-22 2002 6 đT2000 GC00138-29 105-110 130-140 20-30 2004 7 HL-203 GC84058-18-4 80-90 140-160 15-17 2004

8 HL-92 ASG327 70-75 120-140 15-20 2002

(Nguồn: Trần đình Long và các cs, 2005) [14] * Chọn tạo giống bằng phương pháp lai hữu tắnh

Sử dụng phương pháp này nhằm tái tổ hợp các gen mong muốn vào con laị đậu tương là cây tự thụ phấn nên lai ựể tạo ra tổ hợp thường thành công với tỷ lệ rất thấp. Tuy vậy, ựã lai tạo thành công nhiều giống ựậu tương mớị

Các nhà chọn tạo giống ựậu tương Việt Nam ựã lai tạo ựược 15 giống ựậu tương ựược công nhận là giống quốc gia trong giai ựoạn 1985 - 2005 (Trần đình Long và các cs, 2005) [15]

Bảng 1.4. Một số giống ựậu tương ựược chọn tạo bằng phương pháp lai hữu tắnh

TT Giống Nguồn gốc TGST (ngày) M1000 hạt (g) Năng suất (tạ/ha) Năm công nhận 1 đT80 V70/Vàng Mộc Châu 95-110 140-150 15-25 1995 2 đT92 đH4/TH84 100-110 120-140 16-18 1996 3 đT93 Dòng 82/134 80-82 130-140 15-18 1998 4 TL.57 đT95/VX93 100-110 150-160 15-20 1999 5 đ96-02 đT74/VX92 95-110 150-180 15-18 2002 6 đN42 đH4/VX93 90-95 130-140 14-16 1999 7 DT94 DT84 x EC2044 90-96 140-150 15-20 1996 8 HL2 Nam Vang x XV87-C2 86-90 130-140 12-16 1995 9 đ9804 VX9-3 x TH184 100-110 130-150 22-27 2004 10 D140 DL02 x đH4 90-100 150-170 15-28 2002 11 DT96 DT84 x DT90 90-95 190-220 18-32 2004 12 DT99 IS-011 x Cúc mốc 70-80 150-170 14-23 2002 13 DT90 G7002 x Cọc chùm 90-100 180-220 18-25 2002 14 đVN5 Cúc tuyển x Chiang Mai 85-90 160-180 18-25 2004 15 đT22 DT95 x đT12 90-95 140-160 17-25 2006

(Nguồn: Trần đình Long và các cs, 2005) [14]

Ngoài ra còn có các giống: đVN6 chọn tạo từ tổ hợp lai AK03/DT96 (2007), đT26 ựược chọn lọc từ tổ hợp lai giữa đT2000 x đT12.

Thời gian qua, ựã có nhiều tiến bộ kỹ thuật mới về giống và biện pháp kỹ thuật ựưa ra áp dụng cho sản xuất: Các giống ựậu tương mới ựã ựược chọn tạo theo hướng ngắn ngày, năng suất cao, khả năng thắch ứng rộng.... đã xác ựịnh ựược nhóm giống chịu lạnh (cho vụ xuân và vụ thu ựông), nhóm giống chịu nóng (cho vụ hè và hè thu) và nhóm giống có thể gieo trồng ựược cả 3 vụ/năm .

* Chọn tạo giống bằng phương pháp xử lý ựột biến

Theo Mai Quang Vinh và các cs (2005) [26] xử lý ựột biến là một trong những phương pháp ựược các nhà chọn tạo giống ựậu tương ở Việt Nam áp dụng vì có thể sữa chữa, khắc phục từng mặt và tổng hợp nhiều tắnh trạng kinh tế và hình thái như thấp cây - cao cây và ngược lại, tăng số lượng quả, trọng lượng hạt, tăng khối lượng 1000 hạt, tăng hoặc giảm thời gian sinh trưởng. Khắc phục ựược tương quan nghịch giữa năng suất và hàm lượng protein trong hạt. Cải thiện ựược tổ hợp các ựặc tắnh kinh tế ở các giống ựịa phương theo hướng có lợi mà vẫn giữ ựược các ựặc tắnh quý của giống gốc.

Năm 1978, Viện sỹ. TSKH. Trần đình Long dùng tia γ và các loại hoá chất gây ựột biến tác ựộng vào vật liệu từ ựó phân lập các dòng, ựánh giá lựa chọn ựược một số giống có năng suất cao, chịu ựược khắ hậu nóng. [11]

Bằng phương pháp xử lý ựột biến dùng tia γ, nguồn Co60 năm 1985 tác giả Mai Quang Vinh và cộng sự [26] ựã tạo ra giống DT84 từ dòng lai 8-33. DT84 có thời gian sinh trưởng 80-85 ngày, năng suất ựạt 15-20 tạ/ha, trồng ựược 3 vụ/năm, thắch hợp cho vụ hè. Hiện nay DT84 là một trong 10 giống ựậu tương ựang ựược trồng với diện tắch lớn nhất.

Bằng phương pháp xử lý ựột biến, giai ựoạn 1985-2005 nước ta ựã tạo ựược 5 giống ựậu tương mớị Trong ựó giống M103 là giống ựậu tương ựầu tiên ựược tạo ra bằng phương pháp này (Trần đình Long và đoàn Thị Thanh Nhàn, 1994) [12].

* Chọn tạo giống bằng phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học Ứng dụng công nghệ sinh học vào công tác chọn tạo giống là một hướng nghiên cứu mới ở nước tạ

Hoàng Thị Thu Yến ựã xác ựịnh ựược sự tồn tại gen Chaperonin và phân lập, nhân dòng gen này khi nghiên cứu trên các dòng ựậu tương chịu nóng ML10, ML48, ML61. Kết quả của nghiên cứu giúp các nhà chọn giống

tìm ựược gen mục tiêu chống chịu nóng ở tế bào chất của ựậu tương, từ ựó có ựịnh hướng lai tạo giống chống chịu nóng [27]. Theo hướng này có thể chọn các giống ựậu tương chịu hạn, chịu rét thắch hợp cho vụ thu ựông.

1.3.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về mật ựộ trồng ựậu tương

Mật ựộ trồng hợp lý là kỹ thuật quan trọng tạo ựiều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao, chống chịu tốt với ựiều kiện ngoại cảnh bất lợị Năng suất cây trồng nói chung và ựậu tương nói riêng ựược xác ựịnh dựa vào năng suất của mỗi cá thể trong quần thể và năng suất của cả quần thể. Do ựó muốn ựạt năng suất cao cần phải có mật ựộ quần thể thắch hợp.

Ngô Thế Dân và các cs (1999) [5], Phạm Văn Thiều (2006) [19] ựều kết luận rằng: ựể xác ựịnh ựược mật ựộ trồng ựậu tương cần căn cứ vào ựặc tắnh của giống, thời vụ gieo trồng, ựọ phì của ựất và mức ựộ thâm canh.

Nếu trồng dày quá thì số cây trên ựơn vị diện tắch nhiều, diện tắch dinh dưỡng cho mỗi cây hẹp, cây sẽ thiếu dinh dưỡng và ánh sáng nên cây sẽ ắt phân cành, số hoa, số quả/cây ắt, M1000 hạt nhỏ; ngược lại, nếu trồng thưa quá thì diện tắch dinh dưỡng cho mỗi cây rộng, cây sẽ phân cành nhiều, số hoa, số quả/cây nhiều, M1000 hạt tăng nhưng vì mật ựộ trồng thấp nên năng suất không cao (Nguyễn Thị Văn và các cs, 2001)[25].

Nguyễn Thị Văn, Trần đình Long và Adrew (2001) [25] nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựối với một số mẫu giống ựậu tương nhập nội từ úc kết luận: Mật ựộ gieo trồng ắt ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng của các giống và không ảnh hưởng ựến ựặc ựiểm hình thái của các mẫu giống. Tuy nhiên mật ựộ khác nhau ảnh hưởng rõ rệt ựến chiều cao cây, diện tắch lá, khả năng tắch luỹ chất khô, khả năng chống chịu ựiều kiện bất thuận và các yếu tố cấu thành năng suất.

Ở nước ta, giữa các giống và thời vụ gieo trồng thì mật ựộ trồng thay ựổi nhiềụ Nguyễn Tấn Hinh và các cs (2006)[8] cho biết: giống ựậu tương đ2101 trong vụ đông năng suất cao nhất ở mật ựộ 40-50 cây/m2 ựạt 19,8-

20,2 tạ/ha, còn trong vụ Xuân lại cho cao nhất ở mật ựộ 20-30 cây/m2 ựạt 20- 20,8 tạ/hạ Tạ Kim Bắnh và các cs (2006)[3]: giống ựậu tương đT2006 ở các mật ựộ trồng 15, 25, 35, 45 cây/m2 thì mật ựộ trồng càng tăng số quả /cây và khối lượng 1000 hạt càng giảm.

Luân Thị đẹp và cs (2008) nghiên cứu cho thấy: mật ựộ trồng ựậu tương còn chịu ảnh hưởng bởi phương thức trồng xen và liên quan ựến năng suất ựậu tương [6].

Qua ựánh giá về tình hình sản xuất và nghiên cứu ựậu tương trên thế giới và trong nước cho thấy: mỗi giống có ựặc ựiểm di truyền riêng nên có những phản ứng khác nhau với ựiều kiện ngoại cảnh, ựồng thời phương thức và hiệu quả sử dụng nguồn sống cũng khác nhaụ Vì vậy, trong phạm vi một quốc gia hay một vùng sinh thái cụ thể, sau khi ựã lựa chọn ựược các giống ựậu tương thắch hợp thì cần phải nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tiếp theo, ựặc biệt là mật ựộ trồng cần ựược quan tâm thắch ựáng và biện pháp này ựược xem như là một khâu cơ bản tạo môi bước ựột phá về năng suất ựậu tương của một giống mới trong ựiều kiện sinh thái cụ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số giống và mật độ trồng thích hợp cho đậu tương vụ thu đông tại huyện bát xát tỉnh lào cai (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)