PHẦN B: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRÊN CÁ BỐNG TƯỢNG 4.1 Đánh giá tỷ lệ sống của cá bống tượng qua các lần thử nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Thử nghiệm ương nuôi cá xiêm và cá bống tượng bằng trùng giấm (Trang 39 - 42)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

PHẦN B: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRÊN CÁ BỐNG TƯỢNG 4.1 Đánh giá tỷ lệ sống của cá bống tượng qua các lần thử nghiệm

4.1 Đánh giá tỷ lệ sống của cá bống tượng qua các lần thử nghiệm IV.1.1 Lần thử nghiệm thứ I (từ 14/4/05 đến 20/4/05)

Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 12 đơn vị thí nghiệm cĩ thể tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2, D2, a2, b2, c2, d2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, a; B, b; C, c; D, d là lịng đỏ trứng gà, tảo khơ Spirulina, thức ăn tổng hợp, trùn giấm. Cĩ 2 mật độ khác nhau, 100 con/lít nước là mật độ ứng với kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 500 con/lít ứng với kí hiệu số 2. Ví dụ: A1 là lơ cĩ mật độ cá là 100 con/lít nước và được cho ăn long đỏ trứng gà. Phụ lục 2, bảng 5.

Kết quả tỷ lệ sống của cá bống tượng được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.3 Kết quả ương nuơi cá bột bống tượng trong bình nhựa (lần thứ I )

Khẩu phần ăn Kết quả

Lịng đỏ trứng gà Cá chết tồn bộ sau 7 ngày

Tảo khơ Spirulina Cá chết tồn bộ sau 7 ngày

Thức ăn tổng hợp Cá chết tồn bộ sau 7 ngày

Trùn giấm Cá chết tồn bộ sau 7 ngày

Qua bảng 4.3 ta thấy cá bột bống tượng đã chết tồn bộ sau 7 ngày nuơi ở tất cả các lơ cĩ mực nước khác nhau. Tức là cá được nuơi trong bình nhựa cĩ thể tích V = 3 lít với mực nước 20cm, mặt thống hẹp và cá được nuơi trong những khay nhựa cĩ thể tích V = 3 lít nước với mực nước 5 cm, mặt thống rộng cĩ tỷ lệ tử vong như nhau. Theo chúng tơi, cá chết do những nguyên nhân sau:

 Thức ăn và mơi trường nước  Mật độ cá và quá trình sục khí

Ta biết, cá bống tượng sau khi hấp thụ hết nỗn hồn mới bắt đầu ăn thức ăn ngồi, tức là khoảng 4 - 5 ngày sau khi nở cá mới bắt đầu ăn và cá bống tượng chỉ ăn mạnh vào buổi tối. Nhưng ở lần thử nghiệm thứ I này, cá 1 ngày sau khi nở đã được cho ăn, và cho ăn 3 lần/ngày. Lượng thức ăn vì thế trở nên dư thừa, các hạt thức ăn lơ lững quá nhiều làm ảnh hưởng đến quá trình hơ hấp của cá bột. Ngồi ra, các khí độc NH3, H2S… sinh ra từ sự phân huỷ chất hữu cơ như: phân cá, thức ăn thừa sẽ khơng tốt cho cá bột. Mơi trường ơ nhiễm sẽ làm giảm sức đề kháng của cá với mầm bệnh, vì thế cá trở nên yếu dần và chết sau đĩ.

Cá bột được bố trí trong những bình nhựa cĩ thể tích nhỏ (V = 3 lít) với mật độ cá rất cao (500 – 1500 con/bình). Sự sục khí liên tục đã làm cho chúng khơng ngừng đảo trộn trong nước, cá luơn bị đặt trong tình trạng luơn hoạt động, khơng thể bắt mồi và khơng được nghỉ ngơi. Vì thế chúng yếu dần và chết đi nhanh chĩng. Riêng đối với những lơ cá được nuơi trong khay cĩ mặt thĩng rộng và sục khí ở một gĩc bể, cá chết là do mật độ cá quá nhiều, thức ăn dư thừa cộng với ơ hiễm mơi trường.

IV.1.2 Lần thử nghiệm thứ II (từ 8/6/05 đến 13/6/05)

Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 8 đơn vị thí nghiệm cĩ thể tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2, D2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D là lịng đỏ trứng gà, tảo khơ Spirulina, thức ăn tổng hợp và trùn giấm. Cĩ 2 mật độ khác nhau, 100 con/lít nước là mật độ ứng với kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 500 con/lít ứng với kí hiệu số 2. Ví dụ: A1 là lơ cĩ mật độ cá là 100 con/lít nước và được cho ăn long đỏ trứng gà. Phụ lục 2, bảng 6.

Kết quả tỷ lệ sống của cá bống tượng được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.4 Kết quả ương nuơi cá bột bống tượng trong bình nhựa (lần thứ II)

Khẩu phần ăn Kết quả

Lịng đỏ trứng gà Cá chết tồn bộ sau 7 ngày

Tảo khơ Spirulina Cá chết tồn bộ sau 7 ngày

Thức ăn tổng hợp Cá chết tồn bộ sau 7 ngày

Trùn giấm Cá chết tồn bộ sau 7 ngày

Qua bảng 4.4, ta thấy cá cũng chết tồn bộ ở ngày thứ 7 sau khi nở như lần thử nghiệm thứ nhất. Ở lần này, dù mật độ cá đã giảm thấp (từ 150 – 300 con/bình), nhưng khi chúng được bố trí trong bình cĩ thể tích nhỏ (V = 3 lít) thì mật độ như vậy cịn khá cao. Cùng với vệc sục khí liên tục và cho ăn quá sớm khiến những nguyên nhân khiến cá chết hồn tồn cũng giống như trên:

 Thức ăn và mơi trường nước  Mật độ cá và quá trình sục khí

Ta biết, cá bống tượng sau khi hấp thụ hết nỗn hồn mới bắt đầu ăn thức ăn ngồi, tức là khoảng 4 - 5 ngày sau khi nở cá mới bắt đầu ăn và chỉ ăn mạnh vào buổi tối. Nhưng ở lần thử nghiệm thứ II này, cá 1 ngày sau khi nở đã được cho ăn và cho ăn 3 lần/ngày. Lượng thức ăn vì thế trở nên dư thừa, các hạt thức ăn lơ lững quá nhiều làm ảnh hưởng đến quá trình hơ hấp của cá bột. Ngồi ra, các khí độc NH3, H2S… sinh ra từ sự phân huỷ chất hữu cơ như: phân cá, thức ăn thừa sẽ khơng tốt cho cá bột. Mơi trường ơ nhiễm sẽ làm giảm sức đề kháng của cá với mầm bệnh, vì thế cá trở nên yếu dần và chết sau đĩ.

Cá bột được bố trí trong những bình nhựa cĩ thể tìch nhỏ (V = 3 lít) với mật độ cá rất cao (500 – 1500 con/bình). Sự sục khí liên tục đã làm cho chúng khơng ngừng đảo trộn trong nước, cá luơn bị đặt trong tình trạng luơn hoạt động, khơng thể bắt mồi và khơng được nghỉ ngơi. Vì thế chúng yếu dần và chết đi nhanh chĩng.

IV.1.3 Lần thử nghiệm thứ III ( từ 22/7/05 đến 31/7/05)

Sau khi kết thúc thí nghiệm, chúng tơi tiến hành xác định tỷ lệ sống của cá thí nghiệm. Kết quả về tỷ lệ sống của cá thí nghiệm giữa các nghiệm thức được biễu diễn ở đồ thị sau:

0 5 10 15 20 25 30 A B C Nghiệm thức

Đồ thị 4.5 Tỷ lệ sống của cá bống tượng khi kết thúc thí nghiệm Chú thích:

A: Lịng đỏ trứng gà B: Trùn giấm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C: Thức ăn tổng hợp

Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 9 đơn vị thí nghiệm là những bể ximăng cĩ thể tích như nhau (V = 2 m3 nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, A2, A3, B1, B2, B3, C1, C2, C3. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C là lịng đỏ trứng gà, trùn giấm và thức ăn tổng hợp. Cá được bố trí với một mật độ duy nhất là 200con/bể. Phụ lục 2, bảng 7.

Qua đồ thị 4.5 ta thấy, cá đã sống sĩt qua ngày thứ 7 và tỷ lệ sống cũng cao hơn 2 lần thử nghiệm trước. Theo chúng tơi tỷ lệ sống cao hơn là do những nguyên nhân sau:

Mật độ cá và thể tích bể chứa Mực nước

Thức ăn và mơi trường nước

Cá bột được bố trí trong bể ximăng cĩ thể tích lớn (V = 2m3) với mật độ tương đối thấp (200/bể), cho nên quá trình sục khí liên tục khơng hề ảnh hưởng đến hoạt động của cá. Cá khơng bị xáo trộn như 2 lần thử nghiệm trước, cá khỏe hơn và đềi đĩ gĩp phần nâng cao tỷ lệ sống của cá.

Mực nước cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá. Ta biết cá bống tượng là lồi cá sống ở tầng đáy vì vậy bể xi măng rộng lớn với mực nước cao 40 cm phù hợp với tập tính sống của chúng.

Ta biết, cá bống tượng sau khi hấp thụ hết nỗn hồn mới bắt đầu ăn thức ăn ngồi, tức là khoảng 4 - 5 ngày sau khi nở cá mới bắt đầu ăn và chỉ ăn mạnh vào buổi tối. Lần này, cá 5 ngày sau khi nở mới được cho ăn và chỉ cho ăn

1 lần /ngày vào buổi tối nên tình trạng thức ăn thừa và ơ nhiễm mơi trường nước đã khơng xảy ra.

Vì những lý do trên, tỷ lệ sống của cá bống tượng lần thử nghiệm này đã cao hơn so với 2 lần thử nghiệm trước.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Thử nghiệm ương nuôi cá xiêm và cá bống tượng bằng trùng giấm (Trang 39 - 42)