Trong ương nuơi cá ống tượng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Thử nghiệm ương nuôi cá xiêm và cá bống tượng bằng trùng giấm (Trang 30 - 32)

Lần bố trí thí nghiệm thứ I (14/4/2005 đến 20/4/2005)

Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 12 đơn vị thí nghiệm cĩ thể tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2, D2, a2, b2, c2, d2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, a; B, b; C, c; D, d là lịng đỏ trứng gà, tảo khơ Spirulina, thức ăn tồng hợp trùn giấm. Cĩ 2 mật độ khác nhau, 100 con/lít nước là mật độ ứng với kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 500 con/lít ứng với kí hiệu số 2. Ví dụ: A1 là lơ cĩ mật độ cá là 100 con/lít nước và được cho ăn long đỏ trứng gà. Phụ lục 2, bảng 5.

Lần bố trí thí nghiệm thứ II (8/6/2005 đến 13/6/2005)

Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 8 đơn vị thí nghiệm cĩ thể tích như nhau (V = 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2, D2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D là lịng đỏ trứng gà, tảo khơ Spirulina, thức ăn tổng hợp và trùn giấm. Cĩ 2 mật độ khác nhau, 100 con/lít nước là mật độ ứng với kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 500 con/lít ứng với kí hiệu số 2. Ví dụ: A1 là lơ cĩ mật độ cá là 100 con/lít nước và được cho ăn lịng đỏ trứng gà. Phụ lục 2, bảng 6.  Lần bố trí thí nghiệm thứ III (27/7/2005 đến 31/7/2005)

Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 9 đơn vị thí nghiệm là những bể ximăng cĩ thể tích như nhau (V = 2 m3 nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, A2, A3, B1, B2, B3, C1, C2, C3. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C là lịng đỏ trứng gà, trùn giấm và thức ăn tổng hợp. Cĩ một mật độ duy nhất là 200con/bể. Phụ lục 2, bảng 7.

3.3.2 Quản lý và chăm sĩc

Để cĩ được một kết quả tốt nhất đến mức cĩ thể, chúng tơi đã hết sức chú trọng việc chăm sĩc, cho cá ăn và thay nước hằng ngày để đảm bảo cá cĩ một mơi trường tốt nhất để sinh trưởng. Quản lý mơi trường nước, thức ăn và cách cho ăn là những gì chúng tơi quan tâm.

Để hạn chế sự ơ nhiễm nước do thức ăn thừa tiùch tụ, chất thải và xác chết của cá, chúng tơi thực hiện việc thay nước mỗi ngày một lần vào lúc sáng sớm hpặc chiều tối. Lượng nước thay mỗi lần là 50%.

Cá được cho ăn 3lần/ngày với lượng vừa phải để tránh ơ nhiễm mơi trường.

3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi3.3.3.1 Chỉ tiêu chất lượng nước 3.3.3.1 Chỉ tiêu chất lượng nước

pH

pH được đo bằng máy, mỗi ngày 2 lần ( lúc sáng sớm và chiều tối).  Nhiệt độ

Như ta đã biết, cá là động vật cĩ máu lạnh. Nhiệt độ cơ thể chúng sẽ thay đổi theo sự thay đổi của nhiệt độ mơi trường xung quanh. Nếu nhiệt độ cao quá hay thấp quá, vượt qua ngồi ngưỡng chịu đựng thì sẽ gây nguy hại cho cá. Vì vậy, nhiệt độ được chúng tơi theo dõi 2 lần/ ngày bằng nhiệt kế để xử lý kịp thời những trường hợp yếu tố này trở nên bất lợi đối với cá.

3.3.3.2 Tỷ lệ sống

Dựa vào số cá thả và thu được sau thời gian nuơi, chúng tơi sẽ tính ra được tỷ lệ sống của từng đơn vị thí nghiệm như sau:

Số cá thả x 100 Tỷø lệ sống (%) =

Số cá thu

3.4 Phương pháp thu th p s li uậ ố ệ

Sau thời gian nuôi, cá sẽ được vớt ra để đếm số lượng con còn sống.

3.5 Phương pháp phân tích s li uố ệ

Chúng tôi sử dụng chương trình Statgraphics for windows 7.0 để xử lý các số liệu nghiên cứu như: tỷ lệ sống. Sự khác nhau giữa các nghiệm thức được so sánh theo trắc nghiệm Turkey với P < 0.05.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Thử nghiệm ương nuôi cá xiêm và cá bống tượng bằng trùng giấm (Trang 30 - 32)