Bảng 12: Tình hình công nợ năm 2013

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần cấp nước sơn la (Trang 72 - 100)

dang 232.2 4.69% 210.1 4.05% -22.1 -9.52% -0.64%

Tổng cộng 4,950.7 100% 5,182 100% 231.3 4.67% 0%

(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính 2013)

Qua bảng trên ta thấy: Trong năm 2013, hàng tồn kho cuối năm đã tăng thêm 231.3 triệu đồng so với đầu năm, tương ứng tăng 4.67%. Sự gia tăng này chủ yếu là do nguyên vật liệu tăng lên. Nguyên vật liệu tăng 253.4triệu đờng,.Trong khí đó, khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lại giảm xuống với tỷ lệ 9.52%. Nguyên vật liệu tăng mạnh như trên là do thị trường các ́u tớ đầu vào trong năm 2013 có nhiều biến đợng, giá tăng cao đầu năm và giảm nhẹ về cuối năm nên bộ phận vật tư đã tận dụng thời cơ để mua vào môt lượng lớn nguyên vật liệu dự trữ sản xuất.

Việc hàng tờn kho tăng lên là hồn tồn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty. Đối với Công ty Cổ phần Cấp nước Sơn La do dặc điểm hoạt động kinh doanh, nên hàng hoá tồn kho chủ yếu là các thiết bị như đường ống dẫn nước, đồng hồ nước…để phục vụ cho việc lắp đặt hệ thống dẫn nước.Trong năm hàng tồn kho tăng là do công ty đã mở rộng đường ống dẫn nước tới các địa bàn dân cư nên hàng hoá nhập về kho tăng lên. Trong năm, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đã giảm xuống, cho thấy Công ty đã cải thiện cơng nghệ sản x́t, đẩy mạnh việc sản x́t hồn thiện thành phẩm.

Về cơ cấu hàng tồn kho, ta thấy tỷ trọng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đều giảm xuống, trong khi tỷ trọng nguyên vật liệu tăng lên. Điều này có thể giải thích do Cơng ty đã có cớ gắng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, lắp đặt và sử dụng dây chuyền công nghệ hiện đại tại các Xí nghiệp cấp nước, đồng thời đầu tư thêm nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất nước lọc.

Đi sâu nghiên cứu hiệu quả quản lý hàng tồn kho, ta xem xét các số liệu trong bảng 08:

Bảng 09: Hiệu quả quản lý hàng tồn kho năm 2013

ĐVT: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm

2012 Năm 2013

Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ

1 Giá vốn hàng bán 54,019.3 67,924.5 13,905.2 25.74%

2 Hàng tồn kho bình quân 3,658.85 4,866.35 1,207.5 33.00% 3 Vòng quay hàng tồn kho (3=1:2) 14.76 13.96 -0.81 -5.46% 4

Số ngày một vòng quay hàng tồn

kho (4=360:(3)) 24.38 25.79 1.41 5.77%

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2012,2013)

Năm 2012, hàng tồn kho quay được 14.76 vòng, đến năm 2013 giảm x́ng còn 13.96 vòng, từ đó sớ ngày thực hiện một vòng quay hàng tồn kho tăng từ 24.38 ngày (năm 2012) lên 25.79 ngày, cho thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Công ty giảm xuống, làm tăng một lưọng lớn vốn bị ứ đọng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Nguyên nhân làm giảm vòng quay hàng tồn kho là do ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán và hàng tồn kho bình quân. Trong năm 2013, giá vốn hàng bán tăng 25.74% do hàng hóa, vật tư cơng ty chịu ảnh hưởng biến động giá thị trường làm đội giá vốn hàng bán lên trong khi hàng tồn kho bình quân lại tăng 33% vì sản lượng tiêu thụ nước lọc SOWA giảm, lượng bình còn tồn trong kho tăng. Chỉ tiêu vòng quay

hàng tồn kho năm 2013 của Công ty Cổ phần Cấp nước Sơn La đang ở mức thấp so với trung bình ngành(43.71 vòng)…

Qua những đánh giá trên cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho ở Công ty Cổ phần Cấp nước Sơn La còn chưa hiệu quả.Vật tư của các Dự án cấp nước sử dụng ng̀n vớn ODA của Cợng hồ Pháp còn tờn kho lớn phần nào gây lãng phí và giảm hiệu quả vốn vay. Cùng với việc doanh thu tiêu thụ gia tăng thì sự tăng lên của hàng hoá tờn kho cũng là điều có thể chấp nhận được. Nó ln đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng khi cần. Tuy nhiên, duy trì khối lượng hàng tờn kho lớn như hiện nay cũng có mặt trái là làm phát sinh chi phí liên quan đến tồn kho bao gồm: chi phí kho bãi, bảo quản và cả chi phí cơ hội do kẹt vốn đầu tư vào tồn kho. Vì vậy quản trị hàng tồn kho cần lưu ý xem xét giữa lợi ích và phí tổn của việc duy trì tờn kho, từ đó xác định mức tờn kho hợp lý, đảm bảo hiệu quả quản lý hàng tồn kho cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.

2.2.2.5 Về quản lý nợ phải thu

Để quản lý các khoản phải thu, Công ty đưa ra một số quy định về điều kiện cấp tín dụng cho khách hàng, hạn mức nợ theo từng đối tượng khách hàng, thực hiện mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản nợ. Công ty áp dụng chính sách chiếu khầu thanh toán khi khách hàng trả tiền sớm cũng như các chính sách chiết khầu thương mại đối với dịch vụ bán nước lọc SOWA.

 Phân tích sự biến động các khoản phải thu ngắn hạn năm 2013. Để xem xét công tác quản lý các khoản phải thu của Cơng ty có hợp lý hay không, ta nghiên cứu bảng 10:

Bảng 10: Sự biến động các khoản phải thu ngắn hạn năm 2013

ĐVT: triệu đồng

STT Chỉ tiêu

Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền Tỷ

trọng Số tiền

Tỷ

trọng Số tiền Tỷ lệ

1 Phải thu của

khách hàng 4,039.9

82.33

% 5,549.9 92.08% 1,510 37.38%

2 Trả trước cho

người bán 790.6

16.11

% 414.4 6.88% -376.2 -47.58%

3 Các khoản phải

thu khác 76.2 1.55% 62.9 1.04% -13.3 -17.45%

Tổng cộng 4,906.7 100% 6,027.2 100% 1,120.5 22.84%

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2013)

Từ bảng trên ta thấy: Các khoản phải thu ngắn hạn trong năm 2013 tăng thêm 1,120.5 triệu đồng tại thời điểm cuối năm so với đầu năm. Trong đó tăng nhiều nhất về lượng là khoản phải thu của khách hàng (tăng 1,510 triệu đồng tương ứng tăng 37.38%), là do trong năm Công ty đã tăng được doanh thu từ các hợp đồng lắp đặt, đồng thời mở rộng chính sách tín dụng thương mại với khách hàng, cho phép một số khách hàng quen của Công ty được trả chậm, trả góp tiền hàng nhằm giữ vững mục tiêu tăng lượng hàng hóa bán ra. Khoản trả trước cho người bán giảm 376.2 triệu đồng, ứng với tỷ lệ 47.58%, do đó khoản chiếm dụng từ nhà cung cấp tăng. Trong sớ nợ phải thu, có các khoản nợ phải thu khó đòi từ Cơng ty Mía đường Sơn La, Cơng ty phát triển đô thị Sơn La, Công ty TNHH Thái Sơn, Công ty Waseenco, Trường Chính trị tỉnh Sơn La, Trung tâm nước sạch và VSMT tỉnh Sơn La do vậy trong năm 2013 Công ty vẫn duy trì mức dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi là 369.1 triệu đờng.

Về cơ cấu, các khoản phải thu khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty, tiếp đến là khoản trả trước cho người bán. Như vậy, cơ cấu các khoản phải thu của Công ty năm 2013 vẫn bị mất cân bằng hơn giữa các khoản mục.

 Đánh giá hiệu quả quản lý các khoản phải thu của Công ty.

Thực tế cho thấy, các khoản phải thu cao chưa hẳn đã phản ảnh yếu kém trong quản lý sử dụng, hay các khoản phải thu thấp cũng chưa chắc là điều đáng khen ngợi. Ta tiếp tục đi sâu xem xét hiệu quả quản lý các khoản phải thu của Công ty, thể hiện qua bảng 11:

Bảng 11: Hiệu quả quản lý các khoản phải thu năm 2013

ĐVT: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm

2012

Năm 2013

Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ

1 Doanh thu bán hàng

63,461.

6 79,336.3

15,874.

7 25.01%

2

Số dư bình quân các

khoản phải thu 3,831.2 5,097.8 1,266.6 33.06% 3

Vòng quay các khoản

phải thu (3=1:2) 16.56 15.56 -1.00 -6.05% 4

Kỳ thu tiền trung bình

(4=360:(3)) 21.73 23.13 1.40 6.44%

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2012,2013)

Có thể thấy, cơng tác quản lý các khoản phải thu năm 2013 chưa thật hiệu quả, thể hiện ở số vòng quay các khoản phải thu giảm từ 16.56 vòng xuống 15.56 vòng, đồng thời kỳ thu tiền trung bình của Công ty tăng lên. Số vòng quay các khoản phải thu của Công ty thấp hơn so với trung bình ngành ( 17.77 vòng). Sở dĩ có kết quả trên là do trong năm 2013,tớc đợ tăng doanh thu

bán hàng, cung cấp dịch vụ của Công ty chậm hơn tốc độ tăng các khoản phải thu, do đó Cơng ty cần có các chính sách quản lý và theo dõi sát sao các khoản nợ, áp dụng các biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán đúng thời hạn như chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại hoặc hỗ trợ một phần chi phí vận chuyển nên việc thu hồi các khoản nợ được đẩy nhanh hơn. Để góp phần làm tăng tớc đợ ln chủn vớn lưu động, tiết kiệm chi phí sử dụng vớn, từ đó tăng hiệu quả sử dụng vớn của Cơng ty.

Để phân tích đánh giá sâu hơn về tình hình quản lý các khoản phải thu của Công ty, ta tiến hành so sánh giữa các khoản phải thu và phải trả của doanh nghiệp. Thực chất đây là sự so sánh giữa số vốn Công ty bị chiếm dụng và số vốn Công ty đi chiếm dụng.Nếu quản lý tốt thì công ty sẽ tận dụng được các khoản vốn chiếm dụng để bù đắp cho số vốn bị chiếm dụng.

Bảng 12: Tình hình công nợ năm 2013

ĐVT: triệu đồng

Các khoản phải thu ngắn hạn Đầu năm Cuối năm Các khoản phải trả ngắn hạn Đầu năm Cuối năm

1. Phải thu của khách hàng

4,039 .9

5,549

.9 1. Vay và nợ ngắn hạn

3,520.

4 2,310

2. Trả trước cho người

bán 709.6 414.4

2. Phải trả cho người bán

1,754. 9

1,244 .9 3. Các khoản phải thu

khác 76.2 62.9

3. Người mua trả tiền trước

1,191.

6 796.3

4. Thuế và các khoản

nộp NSNN 641.7 781.5

5. Phải trả người lao động

3,689. 1

2,153 .1 6. Phải trả nội bộ 0

2,211 .9

7. Phải trả, phải nộp khác 2,370. 4 302.1 Tổng cộng 4,825 .7 6,027 .2 Tổng cộng 13,168 .1 9,799 .8

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2013)

Ta thấy rằng, đầu năm 2013, các khoản phải thu thấp hơn so với các khoản phải trả là 8,342.4 triệu đồng, cuối năm, mức chênh lệch giảm xuống còn 3,772.6 triệu đồng. Cả hai thời điểm, số vốn bị chiếm dụng đều nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng, điều này chưa thể kết luận là tốt, do trong các khoản phải trả, chủ yếu là vốn vay, nợ ngắn hạn và phải trả cho người bán. Khi sử dụng nguồn vốn này, Công ty luôn chịu áp lực về thời hạn thanh toán dưới 1 năm và nếu không thanh toán đúng hạn sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Công ty. Trong các khoản huy động vốn của Công ty trong năm 2013 thì vốn tự huy động được là 54,734.1 triệu đờng( chiếm 51.61%) trong đó vớn vay dài hạn Dự án ODA Thị Xã từ Ngân hàng phát triển là 45,144.6 triệu đồng ( chiếm 82.48%) với lãi suất 2%/ năm; vốn vay ngắn hạn cho Dự án Chiềng Ngần tại Ngân hàng Nông nghiệp và vay từ người lao động là 2,190 triệu đồng ( chiếm 4%) với lãi suất 12%/ năm; còn lại là vốn huy động từ Cổ đơng trong và ngồi Cơng ty là 7,399.5 triệu đồng ( chiếm 13.52%) Vì vậy, khi sử dụng nguồn vốn chiếm dụng cần phải cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và hiệu quả thực sự đem lại, tránh gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sử dụng vớn lưu đợng của Cơng ty.

Tóm lại, Cơng ty cần rà soát lại kỹ lưỡng, tích cực thu hồi các khoản nợ, tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp cũng như khách hàng nhằm giảm tối đa các khoản vốn bị chiếm dụng và đưa số vốn này vào sản xuất kinh doanh để đẩy nhanh vòng quay vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Đồng thời chú ý đến vấn đề thanh

toán đúng hạn các khoản nợ đi chiếm dụng để đảm bảo uy tín cũng như tránh áp lực về các khoản phải trả ngắn hạn của mình.

2.2.2.6 Về hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Để đánh giá mợt hoạt đợng tài chính ln có những chỉ tiêu đi kèm và gắn liền với hoạt đợng đó.Thơng qua các chỉ tiêu này chúng ta có thể thấy được những vấn đề được xem là cốt lõi của hoạt động tài chính cần đánh giá.Công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động cũng là một hoạt động tài chính trong tổng thể các hoạt động tài chính của Công ty.Vì vậy để đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Cấp nước Sơn La, ta cần phân tích các hệ thống chỉ tiêu liên quan đến vốn lưu động của Công ty.

Bảng 13: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

ĐVT: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm

2012

Năm 2013

Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ

1 Doanh thu thuần bán hàng 63,461.6 79,336.3 15,874.7 25.01% 2 Lợi nhuận trước thuế 1,014.5 1,089.2 74.7 7.36%

3 Lợi nhuận sau thuế 963.8 1,034.7 70.9 7.36%

4 Vốn lưu động bình quân 13,217.1 16,661.9 3,444.8 26.06%

5 Số vòng quay VLĐ (5=1:4) 4.80 4.76 -0.04 -0.83%

6 Kỳ luân chuyển VLĐ (6=360:(5)) 74.98 75.61 0.63 0.84% 7 Hàm lượng VLĐ (7=4:1) 0.21 0.21 0.00 0.84% 8 Tỷ suất LNTT trên VLĐ (8=2:4) 0.08 0.07 -0.01 -14.83% 9 Tỷ suất LNST trên VLĐ 0.07 0.06 -0.01 -14.84%

(9=3:4)

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2012, 2013)

Căn cứ vào bảng, ta có nhận xét:

 Số vòng quay vốn lưu động của Công ty năm 2013 giảm so với 2012, nguyên nhân là do trong năm 2013, mặc dù doanh thu thuần bán hàng tăng 25.01% nhưng vốn lưu động bình quân đưa vào sản xuất kinh doanh lại tăng với tỷ lệ cao hơn 26.06% do các khoản phải thu ngắn hạn tăng, từ đó làm giảm tớc đợ ln chuyển vốn lưu động. Tuy nhiên, số vòng quay vốn lưu động của Công ty vẫn cao hơn so với chỉ tiêu trung bình ngành (4.02 vòng)

 Kỳ luân chuyển vốn lưu động: Số vòng quay vốn lưu động năm 2013 giảm so với năm 2013 đã làm số ngày cần thiết để thực hiện một vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm tăng lên. Năm 2012, vốn lưu động cần 74.98 ngày để chu chuyển hết một vòng, thì sang năm 2013 đã tăng lên 75.61 ngày. Đây có thể coi là kết quả không tốt đối với Công ty, cần có các biện pháp khắc phục.

 Hàm lượng vớn lưu động: Năm 2013, hàm lượng vốn lưu động tăng 0.84% so với năm 2012, tức là trong năm 2013, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần về bán hàng cần bỏ ra nhiều vốn lưu động hơn so với năm 2012. Điều này được giải thích là do doanh thu tăng chậm hơn tốc độ tăng vốn lưu động.

 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động: cả hai chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế và sau thuế trên vốn lưu động năm 2013 so với 2012 đều giảm. Trong năm 2013, chi phí quản lý doanh nghiệp ở mức cao đã làm lợi nhuận trước thuế là 1,089.2 triệu đờng, tuy có tăng so với 2012 nhưng tỷ lệ tăng chỉ đạt 7.36%, trong khi số vốn lưu động bình quân đưa vào sản xuất tăng 26.06%. Ngoải ra, do chịu ảnh hưởng lớn từ biến động của giá vốn hàng bán và chi phí thuế TNDN cũng làm lợi nhuận sau thuế giảm x́ng, từ đó kéo theo sự giảm sút của chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn lưu động.

Năm 2012, giá vốn hàng bán chiếm 85.12% doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ thu được, năm 2013 là 85.62%, nghĩa là để tạo ra 100 đồng doanh thu thuần, năm 2012 Công ty phải bỏ ra 85.12 đồng trị giá vốn hàng bán, nhưng đến năm 2013 thì Công ty phải bỏ ra đến 85.62 đồng trị giá vốn hàng bán.. Từ những phân tích trên đây có thể nhận thấy tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động của Công ty cổ phần Cấp nước Sơn La trong năm 2013 chưa thật hiệu quả, thể hiện ở việc tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm, kỳ luân chuyển và hàm lượng vốn lưu động tăng lên, các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận vốn lưu đợng hiện chưa cao và có xu hướng giảm. Cơng ty cần nhanh chóng đưa ra các giải pháp nhằm quản trị chi phí hợp lý, hạn chế tối đa tác động tiêu cực của thị trường đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng như

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần cấp nước sơn la (Trang 72 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)