Bảng 09: Hiệu quả quản lý hàng tồn kho năm 2013

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần cấp nước sơn la (Trang 68 - 72)

Số tiền Tỷ lệ(%) 1 Tài sản ngắn hạn 16,534.2 16,789.6 255.4 1.54

2 Tiền và các khoản tương đương tiền 5,349.3 5,002.3 -347 -6.49

3 Hàng tồn kho 4,750.7 4,982 231.3 4.87

4 Nợ ngắn hạn 13,627.6 10,011.9 -3,615.7 -26.53

5

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

(5=1:4) 1.21 1.68 0.46 38.22

6

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

(6=(1-3):4) 0.86 1.18 0.31 36.39

7

Hệ số khả năng thanh toán tức

thời(7=2:4) 0.39 0.50 0.11 27.28

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013)

Quan sát các hệ sớ trên, có thể đưa ra nhận xét: Cơng ty hiện có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn. Điều này thể hiện ở hệ số khả năng thanh toán hiện thời tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1.Cuối năm 2013, hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty tăng từ 1.21 lên 1.68. Nguyên nhân là do trong năm 2013 tài sản ngắn hạn tăng trong khi nợ ngắn hạn giảm. Trong đó, tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu do các khoản nợ phải thu và hàng tồn kho tăng. Còn nợ ngắn hạn giảm là do trong năm 2013 Công ty giảm vay nợ ngân hàng, các khoản chiếm

dụng từ nhà cung cấp và người lao động cũng giảm. Do TSNH lớn hơn Nợ ngắn hạn => TSDH < Nợ dài hạn+ VCSH, chứng tỏ tình hình tài chính công ty vẫn ổn định.

Đầu năm 2013, hệ số khả năng thanh toán nhanh <1, tuy nhiên đến cuối năm 2013 hệ số này lại tăng lên (>1), cho thấy Cơng ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho. Để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán của Công ty, cần phải loại bỏ ảnh hưởng của chỉ tiêu hàng tồn kho.Hàng tồn kho là loại tài sản có tính thanh khoản thấp, doanh nghiệp thường gặp khó khăn trong việc chủn đởi thành tiền để trang trải các khoản nợ. Như đã xem xét ở trên, hàng tồn kho của Công ty hiện chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản ngắn hạn, điều này là nguyên nhân dẫn đến hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty đều ở mức tương đối thấp.

Tuy nhiên, về cuối năm, cả hai hệ số này đều tăng lên so với đầu năm (hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng 0.86 lên mức 1.18; hệ số khả năng thanh toán tức thời tăng từ 0.39 lên mức 0.50). Ta thấy cả 2 năm hệ số khả năng thanh toán tức thời đều nhỏ hơn 1, tuy nhiên nếu tồn bợ sớ nợ ngắn hạn cơng ty có trách nhiệm trả trong vòng 1 năm thì hệ số này chỉ cần lớn hơn 0,5 là đảm bảo được khả năng thanh toán. Nếu tồn bợ sớ nợ ngắn hạn có thời hạn thanh toán trong vòng 3 tháng thì đấy được coi là 1 cảnh báo với Công ty về mất khả năng thanh toán. Vì vậy, Cơng ty cần có các biện pháp hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán.

Như vậy, có thể nhận thấy các Hệ sớ khả năng thanh toán năm 2013 đều có xu hướng tăng, tuy nhiên các hệ sớ về khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần Cấp nước Sơn La đều thấp hơn các chỉ số thanh toán của ngành (hệ số khả năng thanh toán hiện hành 2.71; hệ sớ khả năng thanh toán nhanh 2.41), từ đó có thể đánh giá cơng tác quản lý và sử dụng vốn bằng tiền của

Công ty hiện nay là chưa được hợp lý. Trong thời gian tới, Công ty cần tiếp tục phát huy kết quả đã đạt được, quản lý chặt chẽ hơn nữa các khoản vốn bằng tiền, xác định mức dự trữ tiền hợp lý để một mặt đảm bảo khả năng thanh toán, mặt khác góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền cũng như vốn lưu đợng của Cơng ty.

“Có lãi mà khơng có tiền” là tình hình tài chính không tốt đang xảy ra ở rất nhiều doanh nghiệp. Để giải quyết được vấn đề doanh nghiệp có khả năng “sinh tiền” hay khơng, ta xét đến hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

Hệ số tạo tiền từ HĐKD = DongtiDoanh t h u ban h angê n t` ư HĐKD`

Bảng 07: Chỉ tiêu về hệ số tạo tiền của Công ty

ĐVT: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ 1 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 6,032 5,275.1 (756.9) -12.55% 2 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư (1,033.9) 644.2 1,678.1 162.31% 3 Dòng tiền từ hoạt động tài chính (2,972.6) (6,266.3) -3,293.7 110.8% 4 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 63,461.6 79,336.3 15,874.7 25,01% 5 Hệ số tạo tiền từ HĐKD ((5)= (1)/(4)) 0.095 0.066 -0.029 -30.53%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2012, 2013 )

Ta thấy, năm 2013, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh dương (thu>chi) thể

hiện cơng ty làm ăn có hiệu quả, có khả năng trả ngay các khoản nợ đến hạn. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư năm 2012 âm nhưng đến năm 2013 lại dương (thu>chi) thể hiện quy mô của doanh nghiệp bị thu hẹp. Vì số tiền thu được từ khấu hao, bán tài sản cố định sẽ lớn hơn số tiền mua sắm tài sản cố định khác. Trong khi đó, dòng tiền từ hoạt đợng tài chính của doanh nghiệp vẫn âm và có xu hướng âm nhiều hơn do trong năm Công ty phải chi trả tiền gốc vay lớn.

Hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh là một trong những tỷ số quan trọng nhất trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ vì nó phản ánh khả năng chuyển đổi doanh thu thánh tiền mặt. Một cơng ty phát triển tớt và bền vững thường có tỷ số này cũng như Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) tăng lên theo thời gian. Tuy nhiên, trong năm 2013 hệ số này của Công ty lại giảm 30.53%. nguyên nhân là do trong khi doanh thu của Công ty tăng trưởng (tăng

25.01%) thì dòng tiền từ hoạt động kinh doanh lại không tăng trưởng (giảm 12.55%). Đây là dấu hiệu của rủi ro.

2.2.2.4 Về quản lý vốn tồn kho dự trữ

Hàng tờn kho có vai trò như mợt tấm đệm an tồn giữa các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh như dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, khi mà giữa các giai đoạn này các hoạt động không phải bao giờ cũng diễn ra đồng bộ. Hàng tờn kho là loại tài sản có tính thanh khoản thấp nhất trong tài sản lưu động của doanh nghiệp, vì vậy quản lý hàng tồn kho là nhân tố rất quan trọng thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Để quản lý hàng tồn kho, Công ty đã chú trọng ngay từ khâu mua hàng hóa và nguyên vật liệu cho sản x́t với ng̀n cung có chất lượng đảm bảo, chủ yếu đến từ các nhà cung cấp lớn, có uy tín trên thị trường. Tuy nhiên, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, lắp đặt của Công ty là những loại nguyên vật liệu đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng cao (clo, zaven, đồng hồ đo nước, đường ống các loại…)nhưng Công ty không tổ chức đấu thầu hoặc chào bán cạnh tranh để chọn lọc được nhà cung cấp ởn định và có uy tín, do đó việc mua nguyên vật liệu khơng có cam kết bảo đảm chất lượng, bảo hành… Trong khâu dự trữ sản xuất, các nguyên vật liệu và thành phẩm được kê khai, ghi chép thường xuyên, kiểm tra chất lượng định kỳ, theo dõi trên cả sổ sách kế toán lẫn số kiểm kê thực tế.

Ta xem xét các số liệu chi tiết trong bảng 07:

Bảng 08: Chi tiết hàng tồn kho năm 2013

ĐVT: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu

Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền Tỷ

trọng Số tiền

Tỷ

trọng Số tiền Tỷ lệ

Tỷ Trọng

1 Nguyên vật liệu 4,718.5 95.31% 4,971.9 95.95% 253.4 5.37% 0.64% 2

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần cấp nước sơn la (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)