Tổng quan chung về công ty TNHH Mạng Viễn Thông Số Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá tại công ty TNHH mạng viễn thông số việt nam (Trang 42)

2.1.1. Thông tin chung về công ty

- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Mạng Viễn Thông Số Việt Nam - Trụ sở chính: Số 26, Tổ 46, Phường Quan Hoa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội - Mã số thuế: 0103251478

- Giám đốc: Lê Văn Quyết.

- Số điện thoại: 04 3767 3162 - Fax: 37673162.

- Giấy phép kinh doanh: 0103251478 - ngày cấp: 07/02/2009. - Hình thức sở hữu vốn: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH).

2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty

Sự đổi mới trong chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước đ ã khuyến khích nhiều thành phần kinh tế phát triển đặc biệt là thành phần kinh tế tư nhân. Trong bối cảnh đó, Cơng ty TNHH Mạng Viễn Thơng Số Việt Nam đã được thành lập ngày 19/01/2009, theo giấy phép kinh doanh số 0103251478 cấp ngày 07/02/2009 đăng ký và quản lý bởi chi cục Thuế Quận Cầu Giấy.

Công ty TNHH Mạng Viễn Thông Số Việt Nam là doanh nghiệp tư nhân hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng trong nước theo quy định của pháp luật; có trụ sở chính tại: Số 26, Tổ 46, Phường Quan Hoa, Quận Cầu Giấy, Hà

Nội.

Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty được tóm tắt qua những giai đoạn như sau:

Email: vuongthihai93@gmail.com

Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hồng Pơn Đề tài dự kiến: “Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả

Năm 2009:

Công ty TNHH Mạng Viễn Thông Số Việt Nam đã được thành lập ngày 19/01/2009,theogiấy phép kinh doanh số 0103251478 cấp ngày 07/02/2009 đăng ký và quản lý bởi chi cục Thuế Quận Cầu Giấy.

Những năm đầu hoạt động, cơng ty gặp khơng ít khó khăn do eo hẹp về tài chính, ít kinh nghiệm và kinh nghiệm cũng như trình độ của người lao động cũng như đội ngũ cán bộ còn hạn chế nên chỉ dừng lại ở việc mở cửa hàng kinh doanh tại quận Cầu Giấy.

Quá trình kinh doanh ngày càng phát triển, tạo được lòng tin và thoả mãn được nhu cầu của khách hàng, đồng thời gây dựng được thương hiệu. Cơ cấu tổ chức của công ty được kiện tồn, đảm bảo tính đồng bộ, khoa học, gọn nhẹ. Tạo điều kiện để công ty mở rộng thị trường, mở rộng quy mô kinh doanh.

Đến nay, Công ty tiếp tục phát triển, mở rộng thêm quy mơ, ngành

nghề kinh doanh. Nâng cao trình độ quản lý, trình độ tay nghề, kinh nghiệm của cơng nhân viên; đáp ứng được yêu cầu, đạt được sự tin cậy và hài lịng của các khách hàng, cơng ty và doanh nghiệp khác trên địa bàn tỉnh điều đó được thể hiện thơng qua bảng tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận và số lượng nhân viên của công ty trong 3 năm từ 2013 – 2015 như sau:

BẢNG 2. 1 HỒ SƠ NĂNG LỰC CÔNG TY

(Đvt: triệu đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số tiền Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Doanh thu bán hàng 13.387.219.820 15.100.784.000 12,8 17.121.300.547 13,5 Doanh thu cung cấp

dịch vụ 1.892.223.004 2.289.589.835 21,1% 2.450.489.643 7,03 Lợi nhuận sau thuế 12.860.045 14.866.212 15,6 20.984.078 41 Số lượng nhân viên

thường xuyên 35 42 20 45 7,14

Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng tổng doanh thu của công ty qua các năm đều tăng, đó là do uy tín của cơng ty trong ngành đã được nâng cao, điều đó giúp cho Cơng ty có thêm nhiều khách hàng hơn. Bên cạnh đó, số lượng nhân viên của công ty qua các năm cũng liên tục tăng cho thấy nhu cầu về nhân lực phục vụ q trình kinh doanh của cơng ty ngày càng nhiều.

Doanh thu từ bán hàng vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, tuy nhiên tỷ trọng doanh thu cung cấp dịch vụ cũng được cải thiện. Sự tăng trưởng về doanh thu qua các năm chứng tỏ sự phát triển khá tốt và tương đối ổn định của công ty.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động

Căn cứ vào đặc điểm quy mô và đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty, Công ty TNHH Mạng Viễn Thông Số Việt Nam tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp theo cơ cấu như sau:

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của cơng ty TNHH Mạng Viễn Thơng Số Việt Nam

Giám đốc Phịng bảo hành Phịng hành chính Phịng kế tốn Phịng kinh doanh Bộ phận bán hang Bộ phận giới thiệu

* Vai trị, nhiệm vụ của từng phòng ban:

(1) Giám đốc cơng ty

Ơng Lê Văn Quyết, điều hành chung mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Đề ra mục tiêu, phương hướng hoạt động và chịu trách nhiệm pháp lý về các hoạt động kinh doanh - bán hàng của doanh nghiệp.

(2) Phòng Kinh doanh – Bán hàng

Chịu trách nhiệm về nguồn cung cấp hàng hóa đầu vào và tình hình tiêu thụ hàng hóa đầu ra của cơng ty. Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh, đề xuất các biện pháp thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đồng thời, chịu trách nhiệm trong việc chăm sóc khách hàng, thực hiện bảo hành, xử lý các vấn đề kỹ thuật của hàng hóa.

(3) Phịng kế tốn:

Có nhiệm vụ thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích một cách có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày. Tổng hợp, phân tích các thơng tin tài chính – kế tốn, lập báo cáo kế tốn (báo cáo tài chính, báo cáo quản trị) để phục vụ cho việc ra quyết định của ban giám đốc, và thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước.

(4) Phòng bảo hành: Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra kỹ thuật các sản

phẩm của cơng ty, khi có yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm phịng bảo hành phải có nhiệm vụ kiểm tra số hàng hóa, lập phiếu bảo hành cho những sản phẩm hỏng.

(5) Phịng hành chính: Có nhiệm vụ đón tiếp khách hàng, tuyển và

kiểm tra nhân sự trong công ty.

2.1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty

tốn tập trung. Doanh nghiệp chỉ tổ chức 1 phịng kế tốn có nhiệm vụ hạch tốn tổng hợp, chi tiết, kiểm tra cơng tác kế tốn, lập báo cáo kế tốn; bố trí nhân viên kế toán tại các chi nhánh để thu thập, phân loại chứng từ, gửi về phịng kế tốn theo định kì để doanh nghiệp hạch tốn và lưu trữ.

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Mạng Viễn Thông Số Việt Nam

* Chức năng, nhiệm vụ của các thành viên trong bộ máy kế toán:

Kế toán trưởng: Chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn trong cơng ty theo đúng chính sách, chế độ hiện hành. Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, việc ghi sổ, từ đó nhập dữ liệu tổng hợp, lập báo cáo tài chính. Là người chịu trách nhiệm về vấn đề tài chính của cơng ty, tham mưu cho Giám đốc trong cơng tác tổ chức hệ thống kế tốn, cũng như trong việc ra quyết định về tài chính, đồng thời cịn có trách nhiệm đơn đốc theo dõi hoạt động của các kế toán viên. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và cấp trên về số lượng và chất lượng báo cáo tài chính.

Kế tốn bán hàng: có nhiệm vụ làm báo giá, cập nhật giá cả, hàng hóa

Kế tốn trưởng

mới. Quản lý sổ sách, chứng từ liên quan đến bán hàng của công ty. Nhập số liệu bán hàng, tổng hợp số liệu bán hàng. Theo dõi, tính chiết khấu cho khách hàng. Hàng ngày, thực hiện đối chiếu với thủ quỹ về số lượng tiền mặt xuất, nhập, tồn cuối ngày. Theo dõi doanh thu bán hàng, theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt.

Kế tốn kho: có nhiệm vụ hàng ngày ghi chép, lập chứng từ nhập, xuất hàng hóa. Kiểm tra cách sắp xếp hàng hóa trong kho, đối chiếu với số liệu nhập xuất với kế tốn tổng hợp. Tính giá vốn xuất kho, giá trị nhập kho. Lập biên bản kiểm kê hàng tồn kho. Lập báo cáo tồn, nhập, xuất hàng hóa. Hàng ngày, đối chiếu với thủ kho về lượng hàng hóa nhập, xuất, tồn hàng ngày.

Kế tốn cơng: nợ có nhiệm vụ nhận hợp đồng bán hàng, mua hàng, kiểm

tra nội dung, điều khoản trong hợp đồng, thêm mã khách hàng, mã nhà cung cấp mới nếu có. Kiểm tra, đốc thúc cơng nợ với khách hàng và nhà cung cấp, kiểm tra chi tiết công nợ của từng khách hàng, từng nhà cung cấp theo chứng từ cơng nợ liên quan, hạn thanh tốn, số tiền đã quá hạn để báo cho bộ phận kinh doanh và ban giám đốc đốc thúc nợ. Theo dõi tình hình nợ, thanh tốn của nhà cung cấp và khách hàng. Định kỳ xác nhận công nợ với các nhà cung cấp và khách hàng. Định kỳ lập báo cáo công nợ liên quan.

Thủ quỹ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn quỹ tiền mặt

hàng ngày và cuối tháng cùng với kế toán bán hàng, đối chiếu, kiểm kê tồn quỹ để lập báo cáo kiểm quỹ.

a) Chế độ, chuẩn mực, chính sách kế tốn áp dụng

 Chế độ kế tốn áp dụng:

Cơng ty áp dụng quyết định 48/2006/QĐ – BTC chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa.

 Chuẩn mực kế tốn áp dụng:

 Các chính sách kế tốn áp dụng:

Công ty TNHH Mạng Viễn Thông Số Việt Nam áp dụng các chính sách kế tốn sau:

(1) Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01/… đến ngày 31/12/… (2) Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng (VNĐ) (3) Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký chung

(4) Phương pháp kế toán hàng tồn kho

+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: trị giá hàng mua được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc:

Giá thực tế HH mua vào = Giá mua ghi trên hóa đơn + Các khoản thuế khơng được hồn lại + Các khoản CP phát sinh trong quá trình mua _ CKTM, giảm giá (nếu có) + Tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cố định tháng

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.

(5) Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ và khấu hao TSCĐ. + TSCĐ được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc.

+ TSCĐ được trình bày theo ngun giá, hao mịn luỹ kế và giá trị còn lại + Nguyên giá TSCĐ mua sắm được xác định theo giá mua hoặc giá trị quyết tốn cơng trình (trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (Khơng bao gồm các khoản thuế được hồn lại) và các CP khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng Phan Hoàng sẵn sàng sử dụng.

45/2013/TT – BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng theo thời gian sử dụng ước tính.

(6) Chính sách thuế, các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước. + Thuế GTGT: Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. + Thuế TNDN: Công ty nộp thuế TNDN theo mức 22%.

(7) Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Theo chuẩn mực kế tốn số 14.

b) Hình thức kế tốn áp dụng

Để phù hợp với yêu cầu và tình hình sản xuất kinh doanh, Cơng ty TNHH Mạng Viễn Thông Số Việt Nam áp dụng hình thức Nhật kí chung.

Đặc trưng cơ bản của hình thức KT Nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản KT) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hệ thống KT tổng hợp sử dụng theo hình thức KT nhật ký chung gồm:

+ Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký bán hàng.

+ Sổ các các TK: 511, 515, 632, 641, 642, 635, 711, 811, 911… + Các sổ, thẻ KT chi tiết liên quan như sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết phải thu của khách hàng, sổ chi tiết CP bán hàng, sổ chi tiết CP QLDN, …

Mọi nghiệp vụ phát sinh đều được thực hiện ở phịng kế tốn. Phịng kế toán tiến hành thực hiện hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết các nghiệp vụ phát sinh trên phần mềm kế tốn. Trên cơ sở số liệu đó, kế tốn tiến hành lập báo cáo quyết toán của Doanh nghiệp.

Các chứng từ kế toán, sổ tổng hợp, sổ chi tiết.... đều được khai báo trong phần mềm kế toán và được in ra theo các mẫu sổ sách theo quy định của chế độ kế toán hiện hành. Các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày hoặc các bút toán kết chuyển thực hiện vào cuối tháng, cuối quý đều được định khoản và cập nhật vào phần mềm kế toán. Các bộ phận kế tốn có nhiệm vụ in các bảng kê, báo cáo, sổ chi tiết.....kiểm tra chính xác và hợp lý của số liệu, thực hiện quan hệ đối chiếu giữa các bộ phận và các sổ liên quan, lưu trữ sổ sách đúng chế độ quy định.

Công ty TNHH Mạng Viễn Thông Số Việt Nam khơng sử dụng phần mềm kế tốn. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ nhập dữ liệu vào máy tính. Cuối năm, kế tốn thực hiện các thao tác kết chuyển, khóa sổ kế tốn, in sổ, báo cáo và đối chiếu với các sổ liên quan.

2.2. Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn hàng hóa tại cơng ty TNHH Mạng Viễn Thơng Số Việt Nam.

2.2.1. Đặc điểm hàng hóa của cơng ty

Những mặt hàng kinh doanh chủ yếu:

-Thiết bị máy chiếu các dịng máy:

Nec Sony Infocus Các dịng màn hình chiếu -Mega Metting:  Camera  Âm thanh

 Thiết bị chuyển đổi

 Modem

 Router

 Switch

 Các thiết bị chuyển đổi

 Camera giám sát v.v

Đặc điểm hàng hóa của cơng ty

Các mặt hàng kinh doanh của công ty rất phong phú cũng rất nhiều chủng loại đa dạng về mẫu mã, chất lượng ln hướng tới việc làm hài lịng người tiêu dùng nó.

2.2.2. Đánh giá hàng hóa của cơng ty

Các nguyên tắc đang được áp dụng tại Công ty TNHH Mạng Viễn Thơng Số Việt Nam trong đánh giá hàng hóa.

(1) Trị giá của hàng hố phải được đánh giá theo nguyên tắc “giá gốc”. Kế toán phải xác định được giá gốc của hàng hoá ở từng thời điểm khác nhau. Giá gốc bao gồm: Chi phí thu mua (gồm cả giá mua), chi phí vận chuyển, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng hố ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

(2) Kế toán hàng hoá phải thực hiện đồng thời kế toán chi tiết cả về giá trị lẫn hiện ật. Kế toán phải theo dõi chi tiết từng thứ, từng loại…theo từng địa điểm quản lý sử dụng, luôn phải đảm bảo sự khớp đúng cả về giá trị lẫn hiện vật, giữa thực tế với số liệu trên sổ kế toán, giữa kế toán tổng hợp và kế tốn chi tiết. Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba phương pháp kế toán chi tiết sau:

-Phương pháp thẻ song song

-Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển -Phương pháp sổ số dư.

pháp kế toán hàng hoá: Phương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ. Việc lựa chọn phương pháp nào là tùy thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp như: đặc điểm, tính chất, số lượng chủng loại và yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp. Khi thực hiện phương pháp nào phải đảm bảo tính chất nhất quán trong niên độ kế toán.

(4) Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hố nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phịng giảm giá hàng hố. Số dự phòng giảm giá được lập căn cứ vào quy định hiện hành.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá tại công ty TNHH mạng viễn thông số việt nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)