Việc trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản xuất

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (Trang 37 - 38)

II. MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

2.2. Việc trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản xuất

sự khoa học và hợp lý. Vì doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, nên kế tốn căn cứ vào tình hình thực tế khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để có thể phân chia khoảng thời gian định kỳ lập Chứng từ ghi sổ 5 ngày hoặc 10 ngày một lần nhằm phân đều khối lượng cơng tác kế tốn, tránh tồn đọng vào cuối tháng.

2. Về việc hạch toán một số nghiệp vụ chi phí sản xuất

2.1 Nội dung tập hợp chi phí của khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu được kế toán hạch toán vào khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp. Việc tập hợp chi phí vận chuyển vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là sai quy định. Việc tập hợp này có thể làm tăng chi phí ngun vật liệu trực tiếp nói riêng cũng như tổng chi phí sản xuất.

Theo chế độ kế tốn, chi phí vận chuyển ngun vật liệu được tính vào trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho. Vì doanh nghiệp áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước để hạch toán hàng tồn kho nên tổng chi phí vận chuyển của lần nhập nà sẽ tính vào trị giá lơ vật liệu của lần nhập đó theo cơng thức:

Trị giá thực tế vật liệu

nhập kho =

Giá thực tế khi

mua

+ Chi phí khithu mua + Chi phí vận chuyểnbốc dỡ

Giá thực tế vật liệu xuất kho bằng giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lần nhập cụ thể.

Trong trường hợp mua vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất khơng qua kho thì giá dùng để hạch toán là giá thực tế khi mua.

Tuy tỷ trọng chi phí vận chuyển là nhỏ so với tổng giá trị vật liệu nhập hoặc xuất kho nhưng để đảm bảo tính đúng đắn của các khoản mục phí cũng như tn thủ đúng theo chế độ kế tốn nên hạch tốn như trên.

2.2. Việc trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sảnxuất xuất

Do đặc thù sản xuất của công ty là theo đơn đặt hàng nên khối lượng công việc phụ thuộc vào các hợp đồng ký kết được với khách hàng. Thông thường vào thời điểm cuối năm công ty ký được nhiều hợp đồng nên công việc thường nhiều. Ngược lại vào đầu năm cơng ty thường ít việc nên thường tổ chức cho công nhân nghỉ phép. Do vậy, nhằm ổn định chi phí sản xuất kinh doanh cũng như thu nhập giữa các kỳ kế tốn, kế tốn nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất và của cán bộ công nhân viên vào các tài khoản chi phí phù hợp và sẽ hạn chế những biến động của giá thành sản phẩm trong kỳ hạch toán.

Cách hạch tốn như sau:

Khi tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất trực tiếp, kế tốn hạch tốn

Nợ TK 622 Chi phí nhân cơng trực tiếp Có TK 335 Chi phí trả trước Trong đó:

Mức trích trước tiền Tiền lương thực tế phải trả Tỷ lệ lương nghỉ phép = công nhân trực tiếp sản xuất x trích

kế hoạch trong tháng trước

Tỷ lệ Tổng tiền lương nghỉ phép kế hoạch năm của công nhân sản xuất trực tiếp

trích = x 100

trước Tổng tiền lương chính kế hoạch năm của cơng nhân sản xuất trực tiếp

Khi trả tiền lương nghỉ phép thực tế cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán hạch toán

Nợ TK 335 Chi phí trả trước

Có TK 334 Chi phí nhân cơng trực tiếp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)