Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh giai đoạn 2013-2015

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh tỉnh hà giang (Trang 49)

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Nợ quá hạn 621.601 622.856 622.639

Tổng dư nợ 1416.190 1480.176 1546.856

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 5,19% 4,76% 4,14%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh năm 2013-2015)

Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh giảm dần qua 3 năm. năm 2013 là 5,19%, bước sang năm 2014 giảm xuống 4,76% và đến năm 2015 chỉ còn 4,14%. Mặc dù nợ quá hạn của chi nhánh trong 3 năm vửa qua giảm nhưng vẫn còn cao hơn chỉ tiêu chung của hệ thống Ngân hàng Công Thương. Theo công văn của Giám đốc Ngân hàng Thương mai cổ phần Công thương mức dư nợ quá hạn của các NH thuộc hệ thống Ngân hàng Thương mai cổ phần Công thương phải thấp hơn 3%. Tỷ lệ nợ quá hạn của NH giảm là do doanh số thu nợ của NH tăng đều qua 3 năm. Điều đó cho thấy, cơng tác thu hồi nợ của chi nhánh là có hiệu quả cần phải phát huy hơn nữa để tỷ lệ nợ quá hạn trong tương lai sẽ giảm hơn nữa phù hợp với chỉ tiêu ngành đề ra.

Tỷ lệ nợ khó địi.

Tỷ lệ nợ khó địi cao chứng tỏ hoạt động tín dụng cũng như kiểm sốt rủi ro tín dụng của NH là kém hiệu quả và chất lượng của các khoản tín dụng thấp.

BẢNG 2.12. TỶ LỆ NỢ KHĨ ĐỊI CỦA CHI NHÁNH GIAI ĐOẠN 2013-2015

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Nợ khó địi 16.451 15.378 15.140

Tổng dư nợ 1416.190 1480.167 1546.856

Qua bảng số liệu ta có thể thấy rằng nợ khó địi của chi nhánh trong thời gian qua đã giảm xuống rõ rệt. Cụ thể, năm 2014 là 15.378 triệu đồng, giảm so với năm 2013 là 1.073 triệu đồng (năm 2013 là 16.451 triệu đồng) tương ứng với tỷ lệ giảm 16,63%; năm 2015 giảm so với năm 2014 là 238 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 4,43%. Nợ khó địi của chi nhánh đã giảm xuống nhưng nó vẫn cịn khá cao chi nhánh cần phải có biện pháp thu hồi nợ tốt hơn để giảm thiểu rủi ro tín dụng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

Tỷ lệ rủi ro tín dụng

Trong 3 năm qua, tỷ lệ rủi ro tín dụng của chi nhánh đã có dấu hiệu giảm xuống. Mặc dù, tỷ lệ này đã giảm xuống nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng cao chứng tỏ rủi ro tín dụng của NH có khả năng xảy ra là tương đối cao. NH cần phải có chính sách để hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra và có biện pháp để nâng cao chất lượng của các khoản tín dụng hơn nữa trong tương lai.

Xử lý nợ xấu/Quản lý các vấn đề tín dụng

Khi phát hiện ra nợ xấu, các cán bộ tín dụng của ngân hàng tiến hành theo dõi chặt chẽ hơn tình hình hoạt động và tình hình tài chính của khách hàng, đơn đốc khách hàng thực hiện cam kết trong hợp đồng cho vay. Đồng thời, căn cứ vào tình trạng TSĐB mà cán bộ quản trị RRTD phân tích khả năng thu hồi để lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu thích hợp trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Quyết định số 780/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh

kì hạn trả nợ, gia hạn nợ đã có tác động khơng nhỏ tới cơ cấu nợ của NHCT. Nhiều khoản nợ lẽ ra là nợ xấu nhưng lại được giữ nguyên nhóm nợ nên nợ xấu của NHCT trên danh nghĩa đã giảm đáng kể.

Các biện pháp xử lý nợ xấu mà ngân hàng đang áp dụng bao gồm: Tiếp tục cho vay để duy trì hoạt động nhằm khơi phục khả năng tiếp tục thực hiện các cam kết trong hợp đồng cho vay; Bổ sung TSĐB cho khoản vay; Cơ cấu lại thời hạn trả nợ; Khoanh nợ; Phạt quá hạn; Giảm hoặc miễn lãi suất, chỉ yêu cầu trả nợ gốc; Xử lý TSĐB hoặc sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để xóa bỏ khoản nợ.

2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH TỈNH HÀ THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH TỈNH HÀ GIANG

2.3.1. Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng

Nguyên tắc tín dụng

 Nợ vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi theo đúng thời hạn đã cam kết với ngân hàng.

 Khách hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng đã ký với NH.

 Việc đảm bảo tiền vay phải được thực hiện theo quy định của Chính phủ, Thống đốc NHNN Việt Nam và của Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam.

Quy trình tín dụng

Ngân hàng Thương mại cổ phân Công Thương chi nhánh tỉnh Hà Giang phải tn thủ theo quy trình tín dụng của Ngân hàng Thương mai cổ phần Công thương Việt Nam:

Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng. Bước 2: Kiểm tra hồ sơ, thủ tục ban đầu.

Bước 3: Đối chiếu với các quy định trong chính sách tín dụng như: khách hàng, khoản vay bị hạn chế hoặc không được vay, các tiêu chí loại trừ khác.

Bước 4: Chấm điểm, xếp hạng tín dụng đối với khách hàng. Tham khảo thơng tin về khách hàng từ các nguồn thơng tin bên ngồi.

Bước 5: Phân tích phương án sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng.

Trường hợp chấp nhận tín dụng, NH sẽ xem xét việc quyết định lãi suất cho vay căn cứ vào chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng, loại tài sản đảm bảo và

mức thiệt hại dự kiến theo nguyên tắc thiệt hại dự kiến thấp thì lãi suất cho vay thấp và ngược lại.

Qua từng bước xem xét đối chiếu nêu trên khách hàng không đạt yêu cầu sẽ bị từ chối ngay và NH tổ chức thống kê lưu trữ thơng tin về khách hàng này.

Bước 6: Trình duyệt và ký hợp đồng tín dụng. Bước 7: Giải ngân và kiểm tra giám sát tiền vay Bước 8: Thu nợ lãi và gốc và xử lý phát sinh

Bước 9: Thanh lý hợp đồng tín dụng và giải chấp tài sản đảm bảo

Quản lý dư nợ cho vay:

NH đa dạng hóa dư nợ cho vay nhằm ngăn ngừa rủi ro tín dụng tập trung vào một số khách hàng, ngành nghề... NH quản lý dư nợ cho vay bằng cách đưa ra giới hạn dư nợ đối với một khách hàng, một nhóm khách hàng liên quan, từng loại sản phẩm cho vay, từng loại hình thức khách hàng, từng khu vực địa lý trong dư nợ cho vay trong từng thời kỳ và thường xuyên theo dõi, giám sát dư nợ cho vay nhằm có cảnh báo kịp thời

Quản lý nợ quá hạn:

Định kỳ 10 ngày cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm lập danh sách các khoản nợ quá hạn theo đúng quy định hiện hành để báo cáo cho lãnh đạo Chi nhánh và thơng báo cho phịng kinh doanh biết, bao gồm:

 Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày: phịng kiểm sốt rủi ro đơn đốc cán bộ tín dụng nhắc nhở khách hàng trả nợ cho NH không để cho chuyển nhóm nợ

 Các khoản nợ quá hạn đến 90 ngày: Phịng kinh doanh có trách nhiệm lập tờ trình và nêu lý do chủ quan, khách quan và đánh giá khả năng thu hồi nợ của từng hồ sơ cho vay cho Ban giám đốc Chi nhánh.

 Các khoản nợ quá hạn trên 180 ngày thì việc thu hồi nợ được chuyển giao về phòng quản lý nợ Hội sở với sự phối hợp của Chi nhánh nhưng số dư nợ vẫn được giữ trên cân đối của Chi nhánh.

Xếp hạng tín dụng

Cùng với q trình phát triển ngày càng đi lên Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương chi nhánh tỉnh Hà Giang đã thiết lập được một hệ thống quản lý chất lượng tín dụng khá chặt chẽ.

 Ban hành chính sách tín dụng. Trong chính sách tín dụng của mình, bên cạnh việc áp dụng các qui định trong Luật các TCTD, NH đã bổ sung thêm một số qui định để đảm bảo sự chặt chẽ cao và phù hợp với tình hình thực tế của NH.

 Thiết lập mơ hình xếp hạng tín dụng: gồm mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và mơ hình chấm điểm cá nhân. Các mơ hình đã được thiết lập, nhập liệu thử nghiệm, phân tích đánh giá và đã được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế của Ngân hàng Thương mai cổ phần Công thương chi nhánh tỉnh Hà Giang. Theo đánh giá của chuyên gia Tổ chức tài chính quốc tế IFC, với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin, mơ hình đã cơ bản hồn thành và phù hợp với một số tiêu chuẩn của Basel. Ngoài việc xác định các chỉ tiêu đánh giá danh mục cho vay, Ngân hàng còn tiên hành phân loại các khoản nợ quá hạn, bao gồm cả vốn và lãi: đến 30 ngày, từ trên 30, 90, 180 và 360 ngày. Việc phân loại này được sắp xếp theo từng loại khách hàng và ngành nghề kinh tế, nhằm xác định khuynh hướng rủi ro chung của danh mục cho vay. Đồng thời phải tiến hành phân tích đầy đủ các mặt sau:

 Nguyên nhân làm giảm sút chất lượng của danh mục cho vay nhằm giúp NH đưa ra các giải pháp khả thi để thay đổi tình thế.

 Cần xem xét các mức dự phòng rủi ro để xác định khả năng chịu đựng rủi ro mà NH phải đối đầu.

 Cần đánh giá danh sách các khoản vay kém hiệu quả với đầy đủ chi tiết có liên quan, dựa trên cơ sở từng trường hợp một để xem xét khách hàng có khả năng thay đổi tình hình và đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện khả năng trả nợ và xem xét các kế hoạch thu nợ có phù hợp hay khơng.

cũng khơng có ý nghĩa. Chất lượng tín dụng được nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời của NH.

Tóm lại, qua những gì đã phân tích ở trên cùng với các số liệu đã cho ta cái nhìn khá chi tiết và rõ nét về tình hình nợ xấu và cơng tác quản lý nợ tại Chi nhánh, góp phần đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Có thể nói cơng tác quản lý nợ đang thực hiện khá tốt và chất lượng hoạt động tín dụng hiện tại của Chi nhánh là tốt. Để đạt được kết quả như vậy là một sự nỗ lực rất lớn của cán bộ nhân viên tại Chi nhánh.

2.3.2. Những kết quả đạt được

2.3.2.1.Chất lượng nợ, cơ cấu tín dụng được chuyển biến theo chiều hướng tích cực

Thứ nhất, nợ nhóm 2, nợ xấu được kiểm sốt tốt trong giới hạn 2%, trong khi

tổng dư nợ hàng năm tăng bình quân 17%. Điều này cho thấy các biện pháp quản trị RRTD của ngân hàng đã có kết quả tích cực so với giai đoạn trước đây.

Thứ hai, cơ cấu tín dụng được điều chỉnh theo hướng mục tiêu của NHCT là giữ

vững tỷ trọng cho vay công nghiệp và thương mại từ 55% đến 60% theo định hướng ngay từ khi mới thành lập; điều chỉnh giảm tỷ trọng cho vay vào nhóm DNNN, chuyển sang tích cực cho vay khách hàng cá nhân; nâng dần tỷ lệ cho vay có bảo đảm; kiểm soát chặt chẽ dư nợ vay một số ngành, lĩnh vực nhạy cảm có độ rủi ro cao là bất động sản và chứng khốn.

2.3.2.2.Xây dựng hệ thống khn khổ cơ chế, chính sách tín dụng đồng bộ

Các quy trình nghiệp vụ tín dụng được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và các tài liệu hướng dẫn như Sổ tay tín dụng, phân tích tài chính doanh nghiệp, quy trình quản lý cho vay trên hệ thống INCAS, quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng được ban hành đồng bộ. Ngồi ra, nhằm ứng phó kịp thời với những biến động của mơi trường kinh tế, pháp lý, cịn có các văn bản chỉ đạo và cảnh báo tín dụng trong từng thời kỳ.

dụng hướng tới phục phụ nhu cầu hợp lý của khách hàng và đảm bảo kiểm soát rủi ro. NHCT mở rộng cấp tín dụng đến mọi đối tượng khách hàng. Các khách hàng được đối xử tín dụng bình đẳng, khơng phân biệt thành phần kinh tế mà dựa trên các tiêu chuẩn về năng lực tài chính, hiệu quả kinh doanh, phương án kinh doanh, biện pháp bảo đảm tiền vay... Ngân hàng cịn phát triển các sản phẩm tín dụng đa dạng, phong phú phù hợp những nhu cầu khác nhau của khách hàng.

Nhìn chung, quy trình cấp tín dụng của Vietinbank đã được thể chế hóa tương đối đầy đủ, chặt chẽ, đồng bộ, phù hợp với thực trạng khách hàng và cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, đã bao gồm khá toàn diện các nội dung cần thiết mà các ngân hàng cần thực hiện trong quá trình phê duyệt tín dụng như:

- Đã đưa ra các tiêu chí cấp tín dụng rõ ràng về năng lực pháp lý, năng lực tài chính, lịch sử quan hệ tín dụng, tính khả thi của phương án, dự án vay;

- Đã thiết lập các hạn mức tổng thể cho khách hàng ở mức từng khách hàng riêng lẻ hoặc theo nhóm đối tác có liên quan

- Đã xây dựng quy trình đánh giá chính thức và phê duyệt (chủ yếu theo phân cấp thẩm quyền tín dụng) cụ thể.

2.3.2.3.Cơ cấu tổ chức quản trị RRTD được hình thành

Năm 2015 là năm đánh dấu công tác đổi mới quản trị rủi ro một cách triệt để của Vietinbank với việc chuyển đổi mơ hình tín dụng theo chuẩn Basel II với ba vịng kiểm sốt nghiêm ngặt. Mơ hình mới hứa hẹn sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Vietinbank.

Thứ nhất, bộ phận front office và back office trong hoạt động tín dụng bước đầu

được tách rời. Chi nhánh thẩm định sơ bộ khách hàng đưa ra đề xuất cấp tín dụng đối với khách hàng. Việc tái thẩm định và phê duyệt cấp GHTD cho khách hàng, các khoản vay tập trung tại trụ sở chính, theo đó việc đánh giá và phê duyệt tín dụng trở nên khách quan hơn góp phần giảm thiểu rủi ro.

Thứ hai, do các chi nhánh tập trung vào chuyên môn như tiếp thị, cung cấp sản

hưởng các sản phẩm tín dụng đồng nhất, chất lượng cao cùng các dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp. Với bề dày kinh nghiệm được tích lũy hàng năm cộng thêm mức độ chuyên sâu của đội ngũ bán hàng, khách hàng được sử dụng các sản phẩm tín dụng tiện ích nhất với chi phí thấp hơn so với các ngân hàng khác.

Thứ ba, việc kiểm soát tập trung đã tạo ra kênh thông tin gắn kết giữa Trụ sở chính

và chi nhánh theo chiều dọc, tạo cơ hội trong việc tiếp thu, ghi nhận phản hồi của chi nhánh, của khách hàng về việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Đồng thời, các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm hướng tới mục tiêu phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng được đề xuất kịp thời.

Thứ tư, khối quản lý rủi ro đóng vai trị là vịng kiểm sốt thứ hai độc lập với bộ

phận kinh doanh, thực hiện chức năng giám sát và báo cáo độc lập đối với quá trình nhận diện, đo lường, quản lý, kiểm soát, ngăn ngừa tổng quát các loại rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của Vietinbank, sao cho phù hợp với khẩu vị rủi ro của ngân hàng, phù hợp thông lệ quốc tế, tạo tiền đề tăng cường an tồn tín dụng cho ngân hàng.

2.3.2.4.Ngân hàng đã xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Theo đó, khách hàng được chấm điểm và xếp hạng tín dụng được chia thành ba nhóm: khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và khách hàng TCTD. Phần mềm chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp là cốt lõi. Khách hàng doanh nghiệp được phân loại theo 34 ngành nghề và quy mô doanh nghiệp thông thường, doanh nghiệp siêu nhỏ. Khách hàng cá nhân được chia thành cá nhân tiêu dùng và

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh tỉnh hà giang (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)