Bộ máy kế tốn của nhà máy gồm Phịng Kế tốn tài vụ và các thống kê kế toán viên ở các cơ sở sản xuất trực thuộc. Tại các cơ sở này các thông kê kế tốn viên thực hiện cơng việc ghi chép và báo sổ lên phịng kế tốn tại cơ sở chính. Đây là mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tập trung rất hợp lý đối với một doanh nghiệp cơng nghiệp có quy mơ lớn như của nhà máy, các nghiệp vụ kế toán phát sinh nhiều và phức tạp nhưng đã được bố trí hết sức gọn nhẹ, hợp lí, cơng việc được phân công cụ thể rõ ràng cho từng nhân viên kế toán.
Phịng Kế tốn bao gồm có 7 người thực hiện các phần hành kế tốn khác nhau:
- Kế tốn trưởng (trưởng phịng): Phụ trách chung và chịu trách nhiệm trước
pháp lý về mọi mặt hoạt động của phòng sao cho phù hợp với luật định. Về cụ thể là có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán trên cơ sở xác định đúng khối lượng cơng tác kế tốn nhằm thực hiện hai chức năng cơ bản của kế tốn là thơng tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh, điều hành và kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chun mơn kế tốn, tài chính của đơn vị và là người giúp việc trong lĩnh vực chun mơn kế tốn, tài chính cho giám đốc.
- Kế tốn tổng hợp (phó phịng): Tổng hợp số liệu kế tốn, đưa ra thơng tin cuối cùng trên cơ sở số liệu phản ánh trên sổ chi tiết của kế toán các phần hành khác cung cấp. Kế toán tổng hợp tiến hành tập hợp và phân bổ chi phí, tập hợp các số liệu liên quan để ghi sổ tổng hợp và lập báo cáo kế tốn. Báo cáo tài chính là cơ sở để nhà máy cơng khai tình hình tài chính và báo cáo với Tổng cơng ty. Ngồi ra kế toán tổng hợp của nhà máy cịn đảm nhiệm cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi chi tiết, tổng hợp tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, cơng cụ, dụng cụ theo từng kho. Do đặc điểm sản phẩm sản xuất của nhà máy đòi hỏi nhiều chủng loại vật tư khác nhau nên cơng tác kế tốn vật liệu rất lớn do đó một số cơng việc của kế tốn vật tư được kế toán tiền lương thực hiện.
- Kế toán tiền lương: Thực hiện tính lương trên cơ sở đơn giá tiền lương do phòng tổ chức lao động tiền lương gửi lên, hạch tốn tiền lương và trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo tỷ lệ quy định, thanh tốn lương, phụ cấp cho công nhân viên trong nhà máy.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ ( kiêm kế toán thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp ). Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trên cơ sở các chứng từ, xác định kết quả kinh doanh theo dõi thuế giá trị gia tăng đầu ra. - Kế toán tiền mặt và tiền gửi: Thực hiện công việc giao dịch với ngân hàng để huy động vốn, mở tài khoản tiền gửi tiền vay, tiến hành các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng, các hoạt động nhập xuất căn cứ vào các phiếu thu và phiếu chi, kiêm thủ quỹ bảo quản tiền mặt của nhà máy.
- Kế toán tài sản cố định: Đảm nhiệm công tác ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tăng giảm TSCĐ (thanh lý, mua mới, trích khấu hao TSCĐ ).
Sơ đồ 18: Tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy
Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG KẾ TOÁN VẬT TƯ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM KẾ TOÁN TIỀN MẶT VÀ NGÂN HÀNG KẾ TOÁN TSCĐ THỐNG KÊ VIÊN Ở CÁC PHÂN XƯỞNG KẾ TOÁN TRƯỞNG
3 . Đặc điểm hệ thống sổ kế toán.
Việc lựa chọn hình thức sổ sách kế tốn có vai trị rất quan trọng điều này giúp cho việc hệ thống hố và xử lý thơng tin ban đầu. Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy với số lượng các nghiệp vụ lớn, do đó từ đầu năm 2000 nhà máy đã chuyển từ hình thức sổ Nhận kí chung sang hình thức Nhật ký- chứng từ bên cạnh đó nhà máy cũng đã trang bị hệ thống máy vi tính, hiện đại hố cơng tác kế tốn điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán. Về hạch toán hàng tồn kho: áp dụng phương pháp kiểm kê định kì đối với bán thành phẩm cịn lại là theo phương pháp kê khai thương xuyên và việc hạch tốn chi phí sản xuất ở nhà máy cũng theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Sơ đồ 19: Trình tự hạch tốn chung cho sổ kế tốn theo hình thức NKCT Chứng từ gốc Bảng phân bổ 1,2,3 Sổ chi tiết 1-> 6 Bảng kê 1-> 11 SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Nhật kí - Chứng từ