Bộ máy Golg

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG sơ đồ KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH học 10 SÁCH GIÁO KHOA THÍ điểm bộ 1 – BAN KHOA học tự NHIÊN (Trang 33 - 38)

Các khái niệm

+ Bộ máy golgi, hệ thống túi màng dẹp

+ Túi có màng, túi tiết, lizoxom + Hoocmon, polysaccrit

+ Thu gom, biến đổi, bao gói, phân phối, tổng hợp

Mục đích sử dụng sơ đồ khái niệm

Sơ đồ khái niệm được sử dụng để đánh giá khả năng liên kết các khái niệm của học sinh trước khi học

Đây là kiến thức học sinh đã được học ở THCS nên trước khi học học sinh đã có những kiến thức nhất định về mạng lưới nội chất và bộ golgi

 Cách đánh giá

Trước khi vào bài học giáo viên dành khoảng 10 phút cho học sinh mô tả lại cấu trúc và chức năng của mạng lưới nội chất và bộ golgi dưới dạng sơ đồ khái niệm. Từ sơ đồ khái niệm của học sinh, giáo viên có thể đánh giá được học sinh hiểu như thế nào về 2 khái niệm trên. Từ đó giáo viên biết được cần bổ sung kiến thức nào vào bài giảng.

VIII,2. Lizoxom Các khái niệm

+ Lizoxom, bào quan dạng túi + Màng đơn, bộ máy golgi

+ Tiêu hóa nội bào, phân hủy tế bào già ?

+ Ezym thủy phân

+ Protein, axit nucleic, cacbonhiđrat, lipit Mục đích sử dụng sơ đồ khái niệm

Sơ đồ khái niệm được sử dụng để củng cố  Cách củng cố

Giáo viên sử dụng sơ đồ khái niệm trong đó có một số ô bỏ trống để học sinh điền vào Hãy hoàn thành sơ đồ khái niệm

IX. Không bào Các khái niệm

+ Không bào, hệ thống mạng lưới nội chất, bộ máy golgi

+ Không bào chứa sắc tố, không bào chứa chất phế thải, không bào dự trữ chất dinh dưỡng, không bào tiêu hóa

+ Màng đơn, dịch không bào

+ Chất hữu cơ, ion khoáng, áp suất thẩm thấu Mục đích sử dụng sơ đồ khái niệm

Sơ đồ khái niệm được sử dụng để củng cố  Cách củng cố

Hãy hoàn thành sơ đồ khái niệm sau: ?

Bài 17: TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (Tiếp theo)

X-1. Màng tế bào (màng sinh chất)

Các khái niệm

+ Màng tế bào, màng sinh chất, màng khảm lỏng

+ Lớp kép photpholipit, protein, cacbonhiđrat, côlesterol, protein màng + Vận chuyển các chất, tiếp nhận thông tin, định vị enzym, tế bào trong mô Mục đích sử dụng sơ đồ khái niệm

Sơ đồ khái niệm được sử dụng để hình thành kiến thức Cách hình thành kiến thức

Giáo viên xây dựng sơ đồ khái niệm thông qua hình ảnh và các lệnh trong sách giáo khoa

Sơ đồ khái niệm được xây dựng theo từng phần: Cấu trúc chức năng theo trình tự nội dung trong sách giáo khoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để hình thành kiến thức cho học sinh về cấu tạo màng tế bào, giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời lệnh:

Dựa vào hình 17.1 hãy cho biết màng sinh chất được cấu tạo từ những thành phần nào? Học sinh trả lời, giáo viên thể hiện trên sơ đồ khái niệm

Tiếp theo giáo viên bổ sung khái niệm “màng khảm lỏng” vào sơ đồ khái niệm và giảng giải cho học sinh

Sau khi đã hoàn thành xong phần cấu trúc, giáo viên tiếp tục xây dựng sơ đồ khái niệm với phần chức năng

Dựa vào hình 17.2 em có thể cho biết màng tế bào có những chức năng nào? Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung vào sơ đồ khái niệm

X,2. Thành tế bào Các khái niệm

+ Thành tế bào, màng sinh chất

+ Thành xenlulozơ, thành kitin, cầu sinh chất + Tế bào thực vật, tế bào nấm

+ Bảo vệ, hình dạng, kích thước tế bào Mục đích sử dụng sơ đồ khái niệm

Sơ đồ khái niệm được sử dụng để hình thành kiến thức Cách hình thành kiến thức

?

Giáo viên sẽ sử dụng phương pháp hỏi đáp, với mỗi câu trả lời đúng của học sinh giáo viên sẽ ghi lên bảng dưới dạng các khái niệm

Dựa vào kiến thức đã học ở THCS và hình 17.3 em hãy cho biết thành tế bào có ở tế bào nào? định vị ở đâu?

Có ở tế bào thực vật, bao ngoài màng sinh chất

Thành tế bào còn có ở tế bào nấm gọi là thành kitin. Ở tế bào thực vật thành tế bào có cấu tạo bằng gì?

Xenlulozơ

Quan sát hình 17.3 em hãy cho biết trên thành tế bào thực vật có cấu tạo như thế nào? Có cầu sinh chất

Thành tế bào có tác dụng gì? Cầu sinh chất có vai trò gì? Giáo viên yêu cầu học sinh

Với những khái niệm đã được rút ra hãy xây dựng sơ đồ khái niệm mô tả cấu trúc và chức năng của thành tế bào

Bài 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO I. Vận chuyển thụ động

Các khái niệm

+ Vận chuyển thụ động, sự khuyếch tán + năng lượng

+ Lớp kép lipit, kênh protein

+ Chênh lệch nồng độ, đường kính lỗ màng + Chất hòa tan trong mỡ

II. Vận chuyển chủ động Các khái niệm

+ Vận chuyển chủ động, vận chuyển tích cực + Năng lượng ATP

+ Protein màng + Gradien nồng độ

+ Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh Mục đích sử dụng sơ đồ khái niệm

Sơ đồ khái niệm được sử dụng để củng cố  Cách củng cố

Sau khi giáo viên hoàn thành kiến thức phần II, giáo viên vẽ lên bảng 2 sơ đồ khái niệm về vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động đã bỏ trống một số ô và gọi hai học sinh lên bảng điền vào, sau khi hoàn thành xong sơ đồ khái niệm giáo viên củng cố lại cho cả lớp và đồng thời yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ khái niệm để so sánh hai phương thức vận chuyển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoàn thành sơ đồ khái niệm sau ? ? ? ? ? ?

 Sơ đồ khái niệm bài 18 Các khái niệm

+ Phương thức vận chuyển

+ Vận chuyển chủ động, vận chuyển thụ động, xuất nhập bào + Sự khuếch tán, sự thẩm thấu, vận chuyển tích cực

+ Thực bào, ẩm bào, túi xuất nhập bào + Năng lượng, gradien nồng độ

+ Lớp kép lipit, kênh màng, kênh protein, biến dạng màng + Protein màng

+ Nước, chất rắn, chất lỏng

+ Kích thước và bản chất của chất được vận chuyển, cấu tạo và tính chất màng Mục đích sử dụng sơ đồ khái niệm

Sơ đồ khái niệm được sử dụng để đánh giá khả năng liên kết các khái niệm của học sinh sau khi học

 Cách đánh giá

Với những khái niệm cho trước (như trên) hãy xây dựng sơ đồ khái niệm thể hiện các phương thức vận chuyển qua màng tế bào

Học sinh hiểu khái niệm khi sơ đồ khái niệm của các em thể hiện được mối liên kết giữa các khái niệm

Chương III - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

Bài 21: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG sơ đồ KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH học 10 SÁCH GIÁO KHOA THÍ điểm bộ 1 – BAN KHOA học tự NHIÊN (Trang 33 - 38)