Đối tượng tính giá thành

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thiết bị tân phát (Trang 25)

1.2.4 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

1.2.4.1 Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hồn thành địi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Việc xác định đối tượng tính giá thành cần căn cứ vào:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất - Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm.

- Yêu cầu quản lý và tính chất từng loại sản phẩm. Cụ thể:

+ Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác định là đối tượng tính giá thành.

+ Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành.

+ Đối với quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình cơng nghệ.

+ Đối với quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn

CPSX của sản phẩm dơ dang cuối kỳ giai đoạn i Số lượng sản phẩm dơ dang cuối kỳ giai đoạn i Mức độ hoàn thành của sản phẩm dơ dang Định mức chi phí giai đoạn i

cơng nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hồn thành.

1.4.1.2 Kỳ tính giá thành.

Kỳ tính giá thành là mốc thời gian mà bộ phận kế toán giá thành phải tổng hợp số liệu để tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.

Căn cứ để xác định kỳ tính giá thành là:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm. - Chu kỳ sản xuất sản phẩm.

- Yêu cầu của cơng tác quản lý ở từng doanh nghiệp.

Do đó mà kỳ tính giá thành rất khác nhau ở các doanh nghiệp, kỳ tính giá thành có thể là hàng tháng, hàng quý, hàng năm hay khi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm.

1.2.4.3. Các phương pháp tính giá thành.

Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành sản phẩm hoặc đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính tốn chi phí cho từng đối tượng tính giá thành.

Có 7 phương pháp tính giá thành sản phẩm:

- Phương pháp tính giá thành giản đơn. - Phương pháp tỷ lệ.

- Phương pháp hệ số.

- Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ. - Phương pháp tính giá thành phân bước.

- Phương pháp định mức.

- Phương pháp tính giá thành theo cơng việc.

Để tính giá thành sản phẩm có hiệu quả, kế tốn sử dụng phương pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp của mình.

Trong phạm vi đề tài của mình, em xin trình bày một vài phương pháp tính giá thành trên.

-

Phương pháp tính giá thành giản đơn:

Căn cứ vào chi phí tập hợp được trong kỳ và căn cứ vào giá thành sản phẩm làm dở đâu kỳ, cuối kỳ ( nếu có ) để tính tổng giá thành sản phẩm hồn thành theo cơng thức

Zsx =Ddk + C - Dck

Trong đó: Zsx : tổng giá thành sản xuất thực tế của loại sản phẩm Ddk, Dck Chi phí SXDD đầu kỳ và cuối kỳ.

C : Chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ q : Khối lượng sản phẩm hoàn thành. Giá thành đơn vị được tính :

z = -

Phương pháp tính giá thành phân bước:

Điều kiện áp dụng:

Phương pháp này được áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất kiểu chế biến liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ. Kết thúc mỗi giai đoạn cơng nghệ, bán thành phẩm hồn thành được chuyển sang chế biến ở giai đoạn công nghệ tiếp theo.

1. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nữa thành phẩm:

Ấp dụng đối với những doanh ngiệp có u cầu hạch tốn cao, có quy trình cơng nghệ phức tạp, nữa thành phẩm tự chế cũng là hàng hóa.Phương pháp này cũng được áp dụng với doanh ngiệp mà nữa thành phẩm tự chế có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế quốc dân.

Trình tự tính giá thành:

Zsx q

Kế tốn căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng phân xưởng, từng giai đoạn và khối lượng nửa thành phẩm (NTP) giai đoạn trước để tính giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị của NTP giai đoạn trước. Sau đó, kết chuyển chi phí của NTP giai đoạn trước sang giai đoạn sau cùng với chi phí giai đoạn sau bỏ thêm để tính giá thành NTP giai đoạn sau, từ đó tính ra giá thành đơn vị của NTP giai đoạn sau. Cứ như vậy, đến bước cơng nghệ cuối cùng ra tính được giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị của sản phẩm.

Việc kết chuyển chi phí của giai đoạn trước sang giai đoạn sau được tiến hành một cách liên tục, tuần tự nên phương pháp này còn gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự.

Theo phương pháp này, giá thành NTP và giá thành đơn vị NTP ở từng giai đoạn được tính như sau:

Ở giai đoạn 1: Z1 = DĐK1 + C1 – DCK1 Khi đó

Ở giai đoạn 2: Z2 = Z1 + DĐK2 + C2 – DCK2 Khi đó

Tuần tự như vậy cho đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính được giá thành thành phẩm.

ZTP = Zn-1 + DĐKn + Cn - DCKn Khi đó

- Việc kết chuyển chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau có thể được thực hiện tuần tự theo từng khoản mục chi phí hoặc thực hiện tuần tự tổng hợp chung cho tất cả các khoản chi phí.

2. Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm.

Căn cứ vào số liệu CPSX đã tập hợp được ở từng giai đoạn sản xuất để tính tốn phần CPSX của giai đoạn đó nằm trong giá thành của thành phẩm

z1 = Z1 Q1 z2 = Z2 Q2 z = ZTP Q

theo từng khoản mục chi phí. Kết chuyển song song từng khoản mục chi phí của từng giai đoạn sản xuất riêng biệt nằm trong giá thành của thành phẩm để tổng hợp và tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm.

Công thức: DĐKi + Ci

CiTP= x QTP x H Qi

Trong đó: + CiTP: là chi phí sản xuất giai đoạn i tính trong giá thành thành phẩm

+ Ci : là chi phí sản xuất giai đoạn i + QTP: là khối lượng thành phẩm

+ Qi : Sản lượng sản phẩm giai đoạn i đầu tư chi phí + H : là tỷ lệ quy đổi thành phẩm

Tổng giá thành thì được tính theo cơng thức: ZTP = 

n i 1

CiTP Giá thành đơn vị được tính như sau:

Phương pháp tính giá thành theo cơng việc ( ĐĐH )

Điều kiện áp dụng: Đối với các doanh ngiệp sản xuất đơn chiếc, sản xuất từng mặt hàng riêng biệt hay sản xuất từng đơn đặt hàng.

Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng.Cơng tác tính giá thành là từng đơn đặt hàng hồn thành.Khi mỗi ĐĐH bắt đầu được sản xuất, kế toán mở cho ĐĐH đó một phiếu tính giá thành theo ĐĐH. Khi ĐĐH cịn trong q trình sản xuất thì tồn bộ các chi phí được phản ánh trên phiếu tính giá thành là CPSXDD của ĐĐH đó, khi ĐĐH hồn thành thì kế tốn tổng hợp các chi phí đã phản ánh trên phiếu tính giá thành theo ĐĐH thành giá thành sản xuất thực tế của ĐĐH đó.

z = ZTP QTP

1.2.4.4. Kế tốn tổng hợp chi phí và tính giá thành.

Trường hợp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Kế toán sử dụng tài khoản TK 154 - "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh ngiệp.

Trình tự kế tốn tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.

k/c CPNVLTT Zsp xuất kho bán

Zsp nhập kho

k/c CPNCTT Zsp gửi bán

Zsp giao bán thẳng k/c CPSXC

Trường hợp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp này khác với phương pháp kiểm kê thường xuyên là kế toán sử dụng tài khoản 631 để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

TK 621 TK 157 TK 155 TK 632 TK 154 TK627 TK 622

Trình tự kế tốn tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ k/c CPSXDD đầu kỳ Zsp sản xuất hoàn thành k/c CPNVLTT k/c CPNCTT k/c CPSXDD cuối kỳ k/c CPSXC

1.2.5. Tổ chức hệ thống sổ kế tốn để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Tùy thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà các nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được phản ánh trên các sổ kế toán sau:

TK 154 TK 154 TK 631 TK622 TK 627 TK 621 TK 632

Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế tốn "Nhật Ký Chung" : + Sổ nhật ký chung, nhật ký đặc biệt.

+ Sổ kế toán tổng hợp các tài khoản TK 154,631,621,622,627,111,112.. + Sổ kế toán chi tiết các tài khoản 154 (631), 621,622,627…

……

Nếu doanh ngiệp áp dụng hình thức kế toán " Nhật ký _ sổ cái": + Nhật ký sổ cái

+ Sổ kế toán chi tiết các TK 154 (631), 621,622,627 …..

Nếu doanh ngiệp áp dụng hình thức kế tốn " Chứng từ ghi sổ": + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

+ Sổ kế toán tổng hợp tài khoản 154 (631), 621,622,627, 111,112,141,152,334,338…

+ Sổ kế toán chi tiết các tài khoản 154 (631), 621,622,627… Nếu doanh ngiệp áp dụng hình thức kế toán " Nhật ký chứng từ": + Nhật ký chứng từ số 7

+ Các nhật ký chứng từ liên quan khác: NKCT số 1,2,4,5… + Bảng kê số 3, 4, 5…

+ Sổ kế toán tổng hợp các tài khoản 154 (631), 621,622,627, 111,112,141,152,334,338…

+ Sổ kế toán chi tiết các tài khoản 154 (631), 621,622,627…

Mỗi hình thức kế tốn có đặc điểm riêng và phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp khác nhau.

1.6. Tổ chức cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành trong điều kiện sử dụng phần mềm kế tốn.

Kế tốn máy chỉ có hiệu quả khi sử dụng phần mềm thích hợp và dùng đúng phương pháp. Người sử dụng cần nắm được các công việc khi sử dụng

phần mềm: Cài đặt và khởi độngchương trình, xử lý nghiệp vụ, nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu, xem/in sổ sách báo cáo.

1.6.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí NVL trực tiếp có thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí, vì vậy khi phát sinh phải chỉ ra đối tượng chi phí. Kế tốn chi phí NVL thường xuyên phải sử dụng đến chứng từ xuất vật liệu, thường thì người sử dụng chỉ cần nhập số lượng xuất là bao nhiêu còn trị giá xuất kho là do máy tự động tính theo cơng thức doanh nghiệp đã đặt ở hệ thống của chương trình.

Với nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu cho sản xuất, thơng tin cần khai báo đặc biệt chính xác để phục vụ cho tập hợp chi phí và tính giá thành gồm các yếu tố sau:

+ Loại chứng từ: phiếu xuất kho vật tư cho sản xuất + Bộ phận: (nếu muốn tập hợp chi phí theo bộ phận)

+ Khoản mục: chỉ ra NVL chính trực tiếp hoặc NVL phụ trực tiếp để

tập hợp chi phí theo khoản mục

+ Hợp đồng: nếu sản xuất theo vụ việc (ĐĐH) để tập hợp trực tiếp + Phân xưởng: (chỉ ra địa điểm phát sinh chi phí, làm cơ sở lập báo

cáo chi phí theo phân xưởng)

+ Đối tượng chi phí

+ Nhập tên vật liệu và tên kho trong danh mục tương ứng và số lượng + Tài khoản: nhập Nợ TK621/Có TK152 (có thể đặt ngầm định). Số tiền phát sinh khơng phải nhập do giá vốn tự động tính và đưa giá trị tính được vào bút tốn.

1.6.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí nhân cơng có thể tập hợp trực tiếp hoặc phân bổ tuỳ theo phương thức tính lương của từng doanh nghiệp. Phương thức tính lương được xây dựng tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và tiện ích của phần mềm.

- Nhập dữ liệu: sau khi lập phương thức tính lương thì chỉ cần nhập một số mục như: ngày công, giờ công, lương cơ bản, máy sẽ tự động tính tốn.

- Sổ sách báo cáo: với khoản chi phí nhân cơng u cầu kết xuất thông tin trên sổ sách, báo cáo như sau:

+ Bảng tính lương và các khoản trích theo lương + Bảng phân bổ tiền lương

+ Sổ chi tiết và sổ cái TK 622 + Sổ nhật ký, chứng từ ghi sổ,…

1.6.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

Các khoản mục chi phí thuộc về chi phí sản xuất chung có liên quan trực tiếp dến các phân hệ nghiệp vụ khác. do vậy việc tập hợp chi phí sản xuất chung liên quan đến các phần hành kế tốn khác do chương trình tự động kết chuyển và tập hợp dữ liệu từ các phân hệ khác như tiền mặt, vật tư, tài sản cố định… Khi tập hợp được chi phí sản xuất chung theo địa điểm hoặc các đối tượng tính giá thành thì chương trình cho phép kết chuyển trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp cho các đối tượng chịu chi phí theo tiêu thức phân bổ đã xác định.

Sau khi xử lý nghiệp vụ liên quan đến chi phí sản xuất chung, có thể xem in báo cáo: - Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung

- Sổ chi tiết và sổ cái TK627

- Bảng kê tập hợp chi phí sản xuất chung - Sổ nhật ký chung, chứng từ ghi sổ,…

1.6.4 Tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ.

Khi thực hiện kết chuyển phải tuân thủ trình tự kết chuyển sau:

1. Kết chuyển các TK đầu 6 (621, 622, 627) sang TK154/TK631

2. Kết chuyển TK154/TK631 sang TK155/TK632 đích danh: với các chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí và đã chỉ ra đối tượng chi phí khi nhập liệu

3. Kết chuyển TK154/TK631 sang TK155/TK632 khơng đích danh: với các chi phí khơng chỉ ra trực tiếp đối tượng chịu chi phí khi nhập liệu.

1.6.5 Tính giá thành sản phẩm.

Với doanh nghiệp có sản phẩm dở dang thì phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. Cơng việc này kế tốn phải xây dựng phương pháp, tính tốn xác định chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở cuối kỳ dựa trên số lượng và mức độ sản xuất hoàn thành rồi nhập giá trị sản phẩm dở vào máy.

Thực hiện tính giá thành với phần mềm kế toán máy như sau: + Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh tron kỳ

+ Cập nhật sản phẩm làm dở đầu kỳ (máy tự động chuyển từ cuối kỳ trước)

+ Nhập số lượng từng thứ thành phẩm + Nhập giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ + Tổng hợp số liệu, In báo cáo

Điểm khác nhau trong hạch toán kế toán theo QĐ48/2006và theo QĐ15/2006

Việt Nam hiện nay các doanh ngiệp chủ yếu là các doanh ngiệp vừa và nhỏ.Vì vậy, trong hệ thống các chuẩn mực kế tốn áp dụng cho các doanh nghiệp hiện nay có hai hệ thống chuẩn mực kế tốn mà các doanh nghiệp có thể áp dụng đó là Chuẩn mực kế tốn theo QĐ15/2006/QĐ-BTC áp dụng cho tất cả các doanh ngiệp và QĐ48/2006/QĐ-BTC được ban hành dựa trên quyết định 15 bằng cách thu hẹp một số quy định để phù hợp với hạch toán kế toán trong các doanh ngiệp vừa và nhỏ. Một số điểm khác nhau giữa QĐ48/2006 và QĐ15/2006 đó là: Về phần tập hợp chi phí xác định giá thành, theo quyết định QĐ48/2006 thì chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung không được theo dõi riêng theo từng tài khoản tương ứng là TK621,622,627 như QĐ/2006 mà được theo dõi chung trên tài khoản TK154 nhưng được chi tiết theo tài khoản cấp hai tương ứng với từng đối tượng chi phí như sau: TK 154(1) - Chi phí nhân cơng trực tiếp. 154(2) -

Chi phí nhân cơng trực tiếp, 154(3) - Chi phí sản xuất chung. Cuối kỳ, khơng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thiết bị tân phát (Trang 25)