I. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 1 Tranh cổ động là gì?
c, Sản phẩm: HS biết được các bước để vẽ một bức tranh minh hạo truyện cổ tich d, Tổ chức thực hiện
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV gợi ý cho HS tìm được những tình tiết, những ý để vẽ minh hoạ trong các truyện như: Tấm Cám, Thạch Sanh, Sơn
Tinh - Thuỷ Tinh, Nàng Bach Tuyết và bảy chú lùn,…
- Nêu các bước vẽ tranh?
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa, thảo luận và nêu cách trình bày bìa truyện.
Giáo viên treo tranh minh hoạ các bước vẽ.
II. Cách vẽ tranh 1) Tìm hiểu nội dung
- Tìm hiểu kỹ nội dung, cốt truyện, chọn một ý thể hiện rõ nội dung nhất để minh hoạ.
- Tìm hình ảnh chinh để minh họa nội dung.
- Thêm những hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn.
2) Cách vẽ
- Giáo viên minh họa trên bảng theo từng bước:
+ Tìm hiểu nội dung truyện
+ Phác bố cục: mảng hình, mảng chữ
+ Tìm kiểu chữ và hình minh họa cho phù hợp với nội dung truyện.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK nêu các bước vẽ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
hoạ khác nhau cho một truyện.
- Tìm bố cục: Vẽ hình chinh trước, hình phụ sau, sát với nội dung, phác mảng chinh, mảng phụ phù hợp với nội dung truyện.
- Vẽ hình chi tiết
- Vẽ màu: phù hợp với đối tượng đọc truyện cổ tich là thiếu nhi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài a, Mục tiêu: HS thực hành vẽ hình