Đào tạo và nâng cao nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn lưu động tại Công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội (Trang 43 - 47)

4 .Cơ cấu tổ chức và nội dung hoạt động

7. Đào tạo và nâng cao nguồn nhân lực

Để có đợc một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có năng lực và chun mơn, có kiến thức, có kinh nghiệm, ham học hỏi, nhiệt tình cao trong cơng việc thì cơng ty phải thờng xuyên tạo điều kiện cho cán bộ cơng nhân viên nâng cao trình độ, đa ra những ý kiến đóng góp, kích thích tinh thần sáng tạo.

Để giải quyết tốt vấn đề này, công ty nên tiến hành kiểm tra, thanh lọc lại đội ngũ nhân viên tài chính – kế tốn để nắm vững đợc trình độ cũng nh u nhợc điểm của mỗi ngời, trên cơ sở đó đề ra những chơng trình đào tạo phù hợp.

Khi tiến hành đào tạo và tái đào tạo, công ty cần phải bám sát theo cơ cấu lao động đã xác định và u cầu địi hỏi của cơng việc. Có nhu vậy công tác đào tạo và tái đào tạo mới đợc đảm bảo do đó mới nâng cao đợc chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên đặc biệt là nhân viên phịng Kế tốn.

Đồng thời công ty phải luôn cập nhật và ứng dụng các chế độ chính sách mớivề tài chính – kế tốn do Bộ tài chính ban hành một cách hệ thống và có chọn lọc.

kết luận

Tài chính là vấn đề quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp, nó ảnh hởng mạnh mẽ đến sự tồn vong hay phát triển của doanh nghiệp đó. Trong cơ chế thị trờng, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một trong những biện pháp cần thiết để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đi vào guồng máy hoạt động. Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ không chỉ mang lại hiệu quả đối với vốn kinh doanh mà cịn có tác động thúc đẩy đến toàn bộ các hoạt động khác nh Marketing, sản xuất, nhân sự... Sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các bộ phận kinh doanh trong doanh nghiệp chính là hiệu quả cao nhất mà các doanh nghiệp mong muốn.

Nhìn chung giải pháp cho vấn đề tài chính, đặc biệt là VLĐ, rất mn hình mn vẻ, khó có thể đánh giá một cách tuyệt đối về hiệu quả. Do vậy những giải pháp trong phạm vi bài viết chỉ xin dừng lại ở ý nghĩa nghiên cứu, nhng cũng hy vọng có thể mang lại cho Công ty Chế tạo Điện cơ Hà nội một chút ý t- ởng nào đó để hồn thiện cơng tác sử dụng VLĐ ở cơng ty.

Do điều kiện và thời gian có hạn, những phân tích và giải pháp trong luận văn khó tránh đợc những khiếm khuyết. Em rất mong sự đóng góp của thầy cơ và các bạn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thày giáo Lê Văn Chắt, giảng viên trờng ĐHQL & KDHN và các cô, các bác đang công tác tại Công ty Chế tạo Điện cơ Hà nội đã giúp em hoàn thành đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 04 tháng 11 năm 2004

Mục lục

Lời mở đầu..............................................................................1

Nội dung..................................................................................2

Chơng I: Vốn lu động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp ......................2

I. Vốn lu động...........................................................2 1. Khái niệm vốn lu động........................................................2 2. Đặc điểm vốn lu động.......................................................3 3. Phân loại vốn lu động.........................................................3 4. Kết cấu vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng..................5 5. Vai trò của vốn lu động.......................................................6

II. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp......................................7

1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động7 2. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động. .9 3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. 12 Chơng II: Thực trạng về quản lý và sử dụng vốn lu đôngj tại Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội...........................................14

I. Tổng quan về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty chế tạo điện cơ Hà Nội..................................................14

1. Khái quát chung về Công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội.........14

2. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Chế tạo điện cơ Hà Nội...............................................................................14

3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty ................................15 Luận văn tốt nghiệp

4. Cơ cấu tổ chức và nội dung hoạt động ...........................16

5. Tình hình tài chính của Cơng ty ....................................19

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.......................................................................28 I. Đánh giá chung .....................................................28 1. Thuận lợi..............................................................................28 2. Khó khăn.............................................................................28 3. Nguyên nhân.....................................................................28 II. Biện pháp ...........................................................29

1. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn đảm bảo đầy đủ, kịp thời VLĐ tại doanh nghiệp ...................................................................30

2. Bổ sung thêm vốn bằng tiền.............................................31

3. Giảm lợng hàng tồn kho......................................................31

4. Đẩy mạnh cơng tác thanh tốn thu hồi cơng nợ để hạn chế bị chiếm dụng vốn.........................................................................................32

5. Giảm chi phí lãi vay............................................................33

6. Lập dự phịng các khoản thu khó địi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo quy định của Nhà nớc...........................................................33

7. Đào tạo và nâng cao nguồn nhân lực...............................34

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn lưu động tại Công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w