Giảm lợng hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn lưu động tại Công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội (Trang 40)

4 .Cơ cấu tổ chức và nội dung hoạt động

3. Giảm lợng hàng tồn kho

Trên thị trờng hiện nay không chỉ phải sản xuất kinh doanh đơn thuần là đủ, mà còn phải đáp ứng đợc rất nhiều các loại hình dịch vụ cho cơng việc kinh doanh. Để bán đợc hàng, nâng cao uy tín, phát triển thơng hiệu, đã có rất nhiều doanh nghiệp chi những khoản tiền lớn vào quảng cáo, khuyến mại và để quản lý tốt đợc hàng tồn kho, công ty cần phải chú ý đến một số biện pháp sau :

- Trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh giữ các doanh nghiệp với nhau là rất gay gắt, vì vậy để xác định chính xác số lợng hàng hố dự trữ cần thiết thật khơng dễ. Do đó cơng ty cần Luận văn tốt nghiệp

phải quan tâm đến tính kinh tế của hàng hố dự trữ và xác định đợc mức cầu của thị trờng, điều này sẽ đảm bảo cho quá trình kinh doanh của cơng ty.

- Thờng xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ, phát hiện kịp thời tình trạng hàng hóa bị ứ đọng, có biện pháp giải phóng nhanh để thu hồi vốn.

- Thờng xuyên theo dõi sự biến động của thị trờng về hàng hóa để điều chỉnh sản xuất các mặt hàng của công ty.

- Liên tục phát triển và mở rộng mạng lới kinh doanh trong nớc và xuất khẩu để tiêu thụ các mặt hàng của mình.

- Tăng cờng cơng tác quảng cáo, tiếp thị sản phẩm hàng hố của cơng ty đến mọi thị trờng.

- Thực hiện tốt hơn nữa cơng tác chăm sóc khách hàng trớc và sau bán hàng nh: các dịch vụ vận chuyển, dịch vụ hỗ trợ, chế độ bảo dỡng, bảo hành sản phẩm.

4. Đẩy mạnh công tác thanh tốn thu hồi cơng nợ để hạn chế bị chiếm dụng vốn.

Đẩy mạnh cơng tác thanh tốn thu hồi cơng nợ một cách nhanh chóng, đúng chế độ, đúng thời hạn là biện pháp góp phần thu hồi vốn và tăng vịng quay của VLĐ nói riêng và vốn kinh doanh nói chung.

Để hạn chế đến mức thấp nhất số vốn bị chiếm dụng, cơng ty có thể kết hợp nhiều biện pháp khác nhau nh:

+ Trong hợp đồng bán hàng, công ty cần quy định rõ ràng thời hạn thanh toán và nghiêm túc thực hiện các khoản điều khoản quy định trong hợp đồng.

+ Ngay trong q trình ký kết hợp đồng, cơng ty cần đánh giá kỹ khả năng tài chính của khách hàng, tránh tình trạng gặp phải khó khăn trong thanh tốn.

+ Cơng ty có thể áp dụng một số biện pháp phạt đối với khách hàng vi phạm thời hạn thanh tốn trong hợp đồng và cũng có những chính sách u tiên ( nh chiết khấu bán hàng ) cho khách hàng tơn trọng điều lệ thanh tốn.

+ Theo dõi chặt chẽ bằng sổ sách công nợ của từng khách hàng, phân loại nợ theo kỳ hạn, tích cực thu hồi nợ đến hạn thanh tốn tránh tình trạng để nợ qúa lâu sẽ dẫn đến nợ khó địi.

Ngồi ra, cơng ty cũng cần xem xét những khoản vốn mà công ty chiếm dụng. Nếu chiếm dụng vốn trong một chừng mực nào đó và cơng ty có phơng án trả nợ phù hợp thì sẽ giảm bớt phần nào sự thiếu hụt về vốn kinh doanh, đồng thời sẽ không gây những ảnh hởng bất lợi trong mối quan hệ giữa công ty với khách hàng.

5. Giảm chi phí lãi vay.

Vốn của cơng ty có một phần khơng nhỏ là phải đi vay từ các tổ chức tín dụng nên chi phí cho lãi vay khá lớn. Chính vì vậy cơng ty cần phấn đấu để hạ thấp đợc khoản chi phí này thơng qua việc tăng cờng công tác huy động vốn bằng cách liên doanh, liên kết, vay của cán bộ công nhân viên, lựa chọn hợp lý nguồn vốn trong kinh doanh. Với nguồn vốn đợc huy động từ chính cơng ty, cơng ty sẽ giảm đợc nhiều rủi ro, chủ động hơn về vốn khi tham gia hoạt động kinh doanh, mạnh dạn hơn nữa trong việc tham gia liên doanh liên kết với các đơn vị khác để tăng doanh thu, bù đắp cho các khoản chi phí về tài chính của cơng ty.

6. Lập dự phịng các khoản thu khó địi, dự phịng giảm giá hàng tồn kho theo quy định của Nhà nớc.

Sự biến động về giá cả hàng hoá dự trữ cũng ảnh hởng không nhỏ đến VLĐ của doanh nghiệp trong kỳ. Hàng tồn kho khi dự trữ đến thời điểm tiêu thụ có thể tăng nhng cũng có thể giảm giá trị so với lúc mua hàng hoá đa vào dự trữ trong kho. Chính vì vậy cơng ty cần phải có một khoản tiền dự trữ trong trờng hợp xảy ra hàng hố trong kho bị giảm giá. Việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do hàng tồn kho bị giảm giá.

Việc xác định lập dự phịng về khoản thu khó địi và việc xử lý xố nợ khó địi theo quy định của cơ chế tài chính đối với những trờng hợp ngời nợ khó địi hoặc khơng có khả năng trả nợ, để đề phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó địi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong năm.

7 Đào tạo và nâng cao nguồn nhân lực.

Để có đợc một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có năng lực và chun mơn, có kiến thức, có kinh nghiệm, ham học hỏi, nhiệt tình cao trong cơng việc thì cơng ty phải thờng xuyên tạo điều kiện cho cán bộ cơng nhân viên nâng cao trình độ, đa ra những ý kiến đóng góp, kích thích tinh thần sáng tạo.

Để giải quyết tốt vấn đề này, công ty nên tiến hành kiểm tra, thanh lọc lại đội ngũ nhân viên tài chính – kế tốn để nắm vững đợc trình độ cũng nh u nhợc điểm của mỗi ngời, trên cơ sở đó đề ra những chơng trình đào tạo phù hợp.

Khi tiến hành đào tạo và tái đào tạo, công ty cần phải bám sát theo cơ cấu lao động đã xác định và yêu cầu đòi hỏi của cơng việc. Có nhu vậy cơng tác đào tạo và tái đào tạo mới đợc đảm bảo do đó mới nâng cao đợc chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên đặc biệt là nhân viên phịng Kế tốn.

Đồng thời công ty phải ln cập nhật và ứng dụng các chế độ chính sách mớivề tài chính – kế tốn do Bộ tài chính ban hành một cách hệ thống và có chọn lọc.

kết luận

Tài chính là vấn đề quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp, nó ảnh hởng mạnh mẽ đến sự tồn vong hay phát triển của doanh nghiệp đó. Trong cơ chế thị trờng, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một trong những biện pháp cần thiết để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đi vào guồng máy hoạt động. Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ không chỉ mang lại hiệu quả đối với vốn kinh doanh mà cịn có tác động thúc đẩy đến toàn bộ các hoạt động khác nh Marketing, sản xuất, nhân sự... Sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các bộ phận kinh doanh trong doanh nghiệp chính là hiệu quả cao nhất mà các doanh nghiệp mong muốn.

Nhìn chung giải pháp cho vấn đề tài chính, đặc biệt là VLĐ, rất mn hình mn vẻ, khó có thể đánh giá một cách tuyệt đối về hiệu quả. Do vậy những giải pháp trong phạm vi bài viết chỉ xin dừng lại ở ý nghĩa nghiên cứu, nhng cũng hy vọng có thể mang lại cho Công ty Chế tạo Điện cơ Hà nội một chút ý t- ởng nào đó để hồn thiện cơng tác sử dụng VLĐ ở cơng ty.

Do điều kiện và thời gian có hạn, những phân tích và giải pháp trong luận văn khó tránh đợc những khiếm khuyết. Em rất mong sự đóng góp của thầy cơ và các bạn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thày giáo Lê Văn Chắt, giảng viên trờng ĐHQL & KDHN và các cô, các bác đang công tác tại Công ty Chế tạo Điện cơ Hà nội đã giúp em hoàn thành đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 04 tháng 11 năm 2004

Mục lục

Lời mở đầu..............................................................................1

Nội dung..................................................................................2

Chơng I: Vốn lu động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp ......................2

I. Vốn lu động...........................................................2 1. Khái niệm vốn lu động........................................................2 2. Đặc điểm vốn lu động.......................................................3 3. Phân loại vốn lu động.........................................................3 4. Kết cấu vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng..................5 5. Vai trò của vốn lu động.......................................................6

II. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp......................................7

1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động7 2. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động. .9 3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. 12 Chơng II: Thực trạng về quản lý và sử dụng vốn lu đôngj tại Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội...........................................14

I. Tổng quan về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội..................................................14

1. Khái quát chung về Công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội.........14

2. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Chế tạo điện cơ Hà Nội...............................................................................14

3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty ................................15 Luận văn tốt nghiệp

4. Cơ cấu tổ chức và nội dung hoạt động ...........................16

5. Tình hình tài chính của Cơng ty ....................................19

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.......................................................................28 I. Đánh giá chung .....................................................28 1. Thuận lợi..............................................................................28 2. Khó khăn.............................................................................28 3. Nguyên nhân.....................................................................28 II. Biện pháp ...........................................................29

1. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn đảm bảo đầy đủ, kịp thời VLĐ tại doanh nghiệp ...................................................................30

2. Bổ sung thêm vốn bằng tiền.............................................31

3. Giảm lợng hàng tồn kho......................................................31

4. Đẩy mạnh cơng tác thanh tốn thu hồi cơng nợ để hạn chế bị chiếm dụng vốn.........................................................................................32

5. Giảm chi phí lãi vay............................................................33

6. Lập dự phịng các khoản thu khó địi, dự phịng giảm giá hàng tồn kho theo quy định của Nhà nớc...........................................................33

7. Đào tạo và nâng cao nguồn nhân lực...............................34

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn lưu động tại Công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w