clorid trong bột nguyên liệu bằng HPLC theo dợc điển Trung Quốc (2005) và bằng đo quang phổ hấp thụ UV-VIS theo DĐVN III
Phơng pháp HPLC theo dợc điển Trung Quốc (2005): + Ưu điểm:
. Phơng pháp có tính đặc hiệu khi có mặt tạp chất palmatin + Nhợc điểm:
. Yêu cầu phải có các hóa chất dung môi tinh khiết dùng cho HPLC . Chi phí cao khi phải chạy pha động có acetonitril và đặc biệt là hóa chất heptan natri sulfonat rất đắt tiền
. Quá trình chuẩn bị chạy sắc ký và chạy đờng nền tốn thời gian
Phơng pháp đo quang phổ UV-VIStheo DĐVN III:
. Không tốn hóa chất dung môi
. Thời gian phân tích nhanh chóng, chỉ cần 5-10 phút có thể cho biết ngay kết quả
. Kỹ thuật thao tác đơn giản, máy móc dễ tìm, gọn nhẹ
+ Nhợc điểm:
Phơng pháp không có tính đặc hiệu (palmatin ảnh hởng tới kết quả định
lợng)
2.3. Bàn luận:
Phơng pháp HPLC là một phơng pháp phân tích hiện đại, đang từng bớc đợc đa vào phòng kiểm nghiệm và trung tâm kiểm nghiệm ở Việt Nam. Phơng pháp định lợng Berberin nguyên liệu bằng HPLC theo dợc điển Trung Quốc (2005) cho biết hàm lợng Berberin trong nguyên liệu là 86,09% 0,315%; ph± - ơng pháp chính xác với RSD = 0,295% < 2%, tuyến tính trong khoảng 80%- 120% nồng độ định lợng và đúng trong khoảng khảo sát. Ưu điểm của phơng pháp này là có tính đặc hiệu khi có mặt tạp chất palmatin trong nguyên liệu Berberin. Tuy nhiên phơng pháp này lại rất tốn kém khi phải dùng những dung môi và hóa chất đắt tiền nh: natri heptan sulfonat, acetonitril…
Hàm lợng Berberin trong nguyên liệu khi định lợng bằng phơng pháp đo quang phổ UV-VIS theo dđvn iii là 86,24% 0,40%; ph± ơng pháp chính xác với RSD = 0,37% < 2%, tuyến tính trong khoảng 80%-120% nồng độ định lợng và đúng trong khoảng khảo sát nhng không đặc hiệu ( tạp chất palmatin ảnh hởng tới kết quả định lợng). Tuy nhiên. DĐVN III có quy định giới hạn tạp chất palmatin không quá 2% [6]. Theo kết quả ở mục 2.2.2.4 thì nếu palmatin có mặt 2%, kết quả định lợng tăng 0,91%. Nên với berberin nguyên liệu thõa mãn yêu cầu về giới hạn tạp chất palmatin thì sự có mặt của palmatin không ảnh hởng lớn đến kết quả định lợng.
Ngoài ra, khi so sánh kết quả của hai phơng pháp định lợng ta thấy độ chính xác và giá trị trung bình khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
Nh vậy, nếu không yêu cầu độ chính xác cao, có thể dùng phơng pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS theo DĐVN III để định lợng berberin nguyên liệu (đạt yêu cầu về giới hạn tạp chất palmatin không quá 2%) vì phơng pháp này không tốn kém, tiến hành nhanh, thao tác đơn giản, dễ thực hiện. Với thành phẩm do không quy định hàm lợng palmatin và những tạp khác cũng có thể hấp thụ UV nên để có kết quả định lợng chính xác thì nên dùng phơng pháp HPLC theo dợc điển Trung Quốc (2005).
Kết luận * Kết luận
Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi đã thu đợc một số kết quả:
+ Xác định đợc hàm lợng của berberin trong nguyên liệu bằng phơng pháp đo quang phổ UV-VIS ( theo DĐVN III) và bằng phơng pháp HPLC( theo dợc điển Trung Quốc 2005). Kết quả cho thấy cả hai phơng pháp đều đáp ứng các chỉ tiêu : độ chính xác, độ đúng, tính tuyến tính. Nhng chúng khác nhau về tính đặc hiệu: phơng pháp HPLC với sự có mặt palmatin không ảnh hởng tới kết quả định lợng, trong khi đó palmatin ảnh hởng tới kết quả định lợng trong ph- ơng pháp đo quang phổ UV-VIS
+ Hiểu đợc cơ sở lý thuyết của phơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, một phơng pháp phân tích hiện đại có nhiều ứng dụng trong kiểm nghiệm thuốc, biết sử dụng thành thạo các thao tác cơ bản của máy HPLC.
+ Học đợc cách tìm tài liệu, làm thực nghiệm và trình bày văn bản một cách khoa học về một vấn đề nghiên cứu;
+ Tìm hiểu phơng pháp HPLC, làm quen và sử dụng thành thạo đợc máy HPLC để định lợng một sản phẩm; biết cách đánh giá một phơng pháp định l- ợng.
* Đề xuất:
Do điều kiện thời gian và hóa chất có hạn nên chúng tôi chỉ mới tiến hành định lợng Berberin clorid nguyên liệu. Tuy nhiên từ kết quả thu đợc trong khóa luận, chúng tôi có những đề xuất sau:
+ áp dụng phơng pháp HPLC theo dợc điển Trung Quốc(2005) để định lợng Berberin clorid trong một số chế phẩm thuốc nhỏ mắt
+ Nghiên cứu, khảo sát điều kiện định lợng berberin bằng HPLC không phải dùng Natri heptan sulfonat để áp dụng định lợng ở các cơ sở kiểm nghiệm trong nớc.
Tài liệu tham khảo