II. Những nội dung được lồng ghép vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hô
1. Ngành nông nghiệp
1.1. Nông nghiệp:
Thường xuyên theo dõi diễn biến của thời tiết, xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp cho mùa mưa bão.
Tập trung chuyển đổi cơ cấu, giống cây trồng, vật nuôi, điều chỉnh mùa vụ, kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp thích ứng với điều kiện thời tiết và biến đổi khí hậu.
Xây dựng phương án chống hạn đối với với các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi.
Đẩy nhanh việc xây dựng các cơng trình do địa phương làm chủ đầu tư, nhất là giao thơng, thủy lợi, hệ thống tiêu thốt nước, đảm bảo hạn chế những tác động bất lợi do thiên tai gây ra.
Xây dựng Kế hoạch phát triển chăn nuôi của tỉnh đến năm 2025.
Phát triển năng lực nhân giống, bảo vệ và duy trì các giống gia súc, gia cầm có khả năng chống chịu với dịch bệnh và thời tiết khắc nghiệt.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm sốt phịng, chống dịch bệnh trong chăn nuôi; tăng cường dự báo và giám sát dịch bệnh.
Phát triển chăn nuôi ưu tiên với các giống vật ni có tính thích ứng cao với môi trường sống rộng. Gắn chăn nuôi với phát triển công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, đồng thời xử lý phân thải súc vật (dạng khí sinh học).
Nghiên cứu, phát triển và áp dụng công nghệ sinh học vào trong chăn nuôi. Đánh giá hiện trạng và xác định khả năng ứng phó với thiên tai của các hệ thống cơng trình thủy lợi.
Lập Kế hoạch nâng cấp các tuyến đê sông để bảo vệ sản xuất vùng nội địa. Nâng cao năng lực và trình độ khoa học cơng nghệ về quy hoạch, thiết kế, xây dựng cơng trình thủy lợi. Áp dụng các công nghệ mới vào lĩnh vực thủy lợi.
Xây dựng Kế hoạch quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh; ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực thủy lợi nhằm sử dụng, điều tiết các nguồn nước có hiệu quả phục vụ sản xuất trên địa bàn tỉnh.
1.2. Lâm nghiệp:
Tuyên truyền nâng cao ý. thức cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng. Thường xuyên theo dõi diễn biến của thời tiết, xây dựng phương án phòng cháy rừng chủ động (nhân lực, vật lực, phương tiện,...).
Xây dựng Kế hoạch trồng rừng, trồng cây phân tán; đa dạng hóa cây rừng, bảo vệ và chăm sóc rừng trồng.
Rà sốt, đề xuất, sửa đổi, bổ sung hồn thiện các cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng.
Nghiên cứu các giải pháp lâm sinh, quản lý rừng, chống cháy rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.
1.3. Thủy sản:
a) Nuôi trồng thủy sản
Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân tự bảo vệ mình và cùng cộng đồng phịng tránh, khắc phục thiên tai.
Nghiên cứu sản xuất các giống thủy sản chịu được điều kiện khí hậu khắc nghiệt, khả năng kháng bệnh cao; tổ chức lại sản xuất theo hướng hình thành vùng ni quy mơ lớn có sự tham gia quản lý của cộng đồng và sản xuất theo chuỗi giá trị (xây dựng một số mơ hình thí điểm theo u cầu của thị trường).
Tăng cường công tác cảnh báo, xử lý ô nhiễm, chất thải trong nuôi trồng thủy sản.
Nâng cao năng lực quan trắc, cảnh báo môi trường, dịch bệnh phục vụ ni trồng thủy sản an tồn.
Xây dựng kế hoạch phịng, trị bệnh cho thủy sản ni trong mùa mưa lũ, do những biến đổi bất thường về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa.
Tăng cuờng công tác quản lý ao, đầm, bảo vệ tài sản, có kế hoạch sản xuất để tiến hành thu hoạch trước, tránh thất thoát sản phẩm khi mưa, lũ xảy ra.
b) Khai thác thủy sản
Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân về thiên tai và biến đổi khí hậu (BĐKH).
Tăng cường các biện pháp quản lý hành chính đối với các hoạt động khai thác thủy sản gây tác động xấu đến môi trường; bảo vệ nguồn lợi và môi trường thủy sản.