II. Những nội dung được lồng ghép vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hô
5. Giáo dục và đào tạo
Các đơn vị, trường học xây dựng phương án bảo vệ các khối cơng trình, đặc biệt là các trường, điểm trường nằm trong vùng có nguy cơ xảy ra thiên tai cao (vì trường học được sử dụng làm nơi sơ tán, trú ẩn cho cán bộ, giáo viên, học sinh và cộng đồng khi có thiên tai xảy ra, nơi tập trung nhiều đối tượng dễ bị tổn thương).
Dạy học lồng ghép/tích hợp giáo dục phịng chống thiên ta vào các mơn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Đưa nội dung phòng chống thiên tai vào kế hoạch, quy hoạch quan trọng của ngành, xây dựng kế hoạch phối hợp liên ngành trong cơng tác phịng, chống thiên tai.
Tổ chức bồi dưỡng phương pháp, kỹ năng tuyên truyền về phòng chống, giảm nhẹ thiên tai cho cán bộ quản lý, giáo viên thuộc các cơ sở giáo dục và đào tạo.
Tuyên truyền, hướng dẫn cho học sinh trong việc phòng chống thiên tai, phòng chống dịch bệnh trong mùa mưa bão và huấn luyện kỹ năng ứng phó thiên tai phù hợp thơng qua các buổi tập thể dục, hội thao, học ngoại khóa,...
6. Văn hố
Lồng ghép hoạt động phịng chống thiên tai vào các hoạt động của ngành. Xây dựng, dàn dựng các câu truyện truyền thanh, tiểu phẩm có chủ đề về phịng chống, giảm nhẹ thiên tai dựa trên những câu chuyện có thật để tăng hiệu quả về truyền thông.
Tăng cường các hoạt động tun truyền về phịng, chống giảm nhẹ thiên tai thơng qua các hoạt động văn hóa, nghệ thuật. Chỉ đạo Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh, Phịng Văn hóa và Thơng tin, Trung tâm Truyền thơng và Văn hóa các huyện, thị xã, thành phố tổ chức tun truyền về cơng tác phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong các chương trình tuyên truyền lưu động.
7. Xã hội
Giám sát thực hiện cơng tác bố trí dân cư vùng thường xuyên xảy ra thiên tai đảm bảo nơi ở gắn với điều kiện sản xuất của nhân dân, nhất là đối với những hộ dân đang sống ở gần sông, suối. Tập trung giải quyết sắp xếp ổn định đời sống cho những hộ di dân tự do.
Thực hiện tốt công tác giải quyết việc làm cho lực lượng lao động trên địa bàn tỉnh, ưu tiên các đối tượng lao động thuộc các vùng dễ bị tổn thương do thiên tai.
Đẩy mạnh cơng tác dạy nghề bằng nhiều hình thức đào tạo tại các trường, trung tâm, truyền nghề trực tiếp,...
Thực hiện tốt cơng tác xóa đói, giảm nghèo; chính sách Chú trọng các vùng nơng thơn, khu vực miền núi.
Xây dựng phương án cứu trợ xã hội đối với các vùng thường xuyên bị thiên tai.
Thành lập và duy trì quỹ trợ giúp nhân đạo cho các đối tượng bị rủi ro thiên tai.