- Phương pháp biên tập, viết kịch bản chương trình nghệ thuật +Chương trình nghệ thuật:
2. Hãy QUAY khi thực hiện Chuyển-Đợng-Cơ-Bản (Đóng) của Rumba:
Việc quay (khi thực hiện Chuyển -Động-Cơ-Bản của Rumba) là có một mục đích rõ rệt. Nói một cách đơn giản, việc quay khi đó sẽ giúp chúng ta đỡ để lộ ra khoảng trống giữa hai đùi hơn. Ở step 3 bàn chân trái đưa lùi về phía sau và khi nó đi qua bàn chân trụ thì việc quay được hồn thành và vì thế khi kết thúc bàn chân trái sẽ ở vị trí ngang và hơi lùi về phía sau. Kỹ thuật của step 6 cũng tương tự như vậy, bàn chân phải được đưa lên phía trước (gần chân trái) rồi đưa sang ngang. Như vậy, kỹ thuật này của Chuyển- Động-Cơ-Bản cùng với việc quay trái giúp chúng ta nhảy “từ bàn chân đến bàn chân” ( from Foot to Foot) là một thủ pháp của kỹ thuật khiêu vũ trong đó khi di chuyển một bàn chân từ một vị trí này đến một vị trí khác thì bàn chân di chuyển phải tiến đến gần bàn chân kia trước khi đến vị trí mới, nói khác đi bàn chân di chuyển ln đựoc thu về phía dưới thân trước khi được đưa đến vị trí mới. Thủ pháp này giúp ta kiểm soát tốt hơn trạng thái cân bằng (balance)). Kỹ thuật này trước đây cũng đã được nói dến như sau : “hãy giữ các bàn chân ở phía dưới thân”. Một số người học có khuynh hướng chỉ học (máy móc) theo sách vở và, thế là , họ bước sang ngang 3. Đối với Chuyển-Động-Cơ-Bản Mở (Open Basic Movement.)
Trong thế đứng mà thân hai người đứng xa nhau mà thực hiện Chuyển-Động-Cơ- Bản-Mở thì việc quay sẽ rất khó khăn. Vì thế để có thể thực hiện Chuyển- Động-Cơ-Bản-Mở mà vận dụng thủ pháp “ từ bàn chân đến bàn chân” ta chỉ việc không quay chút nào. (NAM) step 3 chân trái lùi về phía sau cịn ở step 6 chân phải tiến lên phía trước (NỮ ngược lại ). Chuyển-Động-Cơ- Bản-Mở được dùng để bắc cầu nối vào Rumba Walks tiến hoặc lùi.
3. Waltz:
Valse được mênh danh là điệu nhảy của cổ tích, nơi có chàng hồng tử và nàng cơng chúa cùng nhau vẽ nên những bước nhảy mộng mơ, huyền bí!
Walt (tiếng Anh) hay Valse (tiếng Pháp) là loại nhạc nhảy xuất phát từ châu Âu với nhịp ba. Có những thể loại sau: Wien Waltz (Lướt nhanh), Boston Waltz (Vừa phải), Slow Waltz (Chậm) và cả Jazz Waltz. Ngồi ra Waltz cịn có một số những loại điệu biến thể như Minuet và Scherzo. Tuy nhiên cũng có thể dùng điệu này trong việc lồng ghép hoặc những bài hát.
Waltz, bắt nguồn từ từ “walzen” trong tiếng Đức cổ, nghĩa là “uốn”, “xoay” hoặc “lướt đi”, là một điệu nhảy trong khiêu vũ cổ điển và folk dance (nhảy dân gian), theo nhịp 3/4. Waltz ra đời ở ngoại ô thành Viên (Áo) và ở những vùng núi cao của nước Áo. vào khoảng giữa những năm 1780, điệu waltz bắt đầu thịnh hành khi nó được biểu diễn trong các lễ hội khiêu vũ tại cung điện Hapsburg, rồi dần dần lan ra các quốc gia khác trong những năm sau đó. Mặc dù vào thời kỳ đầu, waltz bị phản đối khá kịch liệt nhưng về sau waltz, đặc biệt là tư thế của nó, đã trở thành hình mẫu cho các điệu khiêu vũ khác. Vào thế kỷ 19 và 20, nhiều biến thể mới của waltz ra đời và phát triển, bao gồm các điệu waltz theo nhịp 2/4, nhịp 6/8 và cả nhịp 5/4.
Giữa thế kỷ 18, điệu allemande – điệu nhảy dân gian Đức, một hình thái của điệu waltz trở nên rất phổ biến ở Pháp. Lúc đầu, điệu nhảy này chỉ có tư thế tay của các vũ công bắt chéo mỗi khi di chuyển, giống tư thế của một số điệu nhảy dân gian khác, nhưng nó đã nhanh chóng cải biến thành một điệu nhảy độc lập với tư thế tay ơm ngang lưng và tay cịn lại đưa lên khơng trung, như những gì chúng ta thấy ở điệu waltz ngày nay. Đến cuối thế kỷ 18, điệu nhảy dân dã cổ điển có nguồn gốc từ nước Áo này mới được tầng lớp quý tộc châu Âu chấp nhận, và dù tư thế thay đổi nhưng nó vẫn giữ nguyên nhịp điệu 3/4 của mình.
Âm nhạc của điệu Valse:
Âm nhạc đóng một vai trị rất quan trong trong khiêu vũ, và mọi điệu vũ đều phụ thuộc vào sự tương thích của nhạc nền. Điệu waltz đã trở nên nổi tiếng khoảng năm 1839 nhờ 2 nhà soạn nhạc thiên tài người Áo – Franz Lanner và Johann Straus. Đây là hai nhà soạn nhạc vĩ đại nhất của thếy kỷ 19, họ đã đặt nền tảng cho điệu waltz Viên, một phiên bản tốc độ nhanh của waltz.
Trong khoảng thế kỷ 19, hai phiên bản khác của điệu waltz cũng bắt đầu phát triển. Một điệu có tên là điệu nhảy Boston, với nhịp điệu chậm hơn và các bước di chuyển dài hơn. Mặc dù điệu nhảy này khơng cịn tồn tại sau chiến tranh thế
giới I, nó vẫn giúp phong cách nhảy của người Anh, hay cịn gọi phong cách tồn cầu phát triển đến tận ngày nay. Biến tướng thứ 2 của waltz là một điệu nhảy với phong cách một bước dài bằng 3 phách. Điệu nhảy này vẫn còn cho tới ngày nay. Điệu Waltz thường thấy trong những bản nhạc nhẹ, dân ca và nhạc cổ điển từ châu Âu. Tại Việt Nam, nó thường được được viết trong những bản nhạc trước năm 1975.
Giới thiệu các figure Natural Turn, Closed Change và Reverse Turn.
Waltz là nhạc 3/4 chơi ở tempo 28-30 nhịp/phút. Timing 1 2 3 với phách 1 là phách mạnh nhất, tuy nhiên 3 phách này có trường độ (beat value) bằng nhau. Các thầy dạy dance thường đếm là "Chình chát chát" để cho học viên dễ bắt nhạc. Trên nền nhạc này hiện nay trên các sàn thường chơi Boston. Trong bài này, xin giới thiệu một chuỗi các figure bao gồm 6 nhịp: 1 nhịp tiến đóng chân Left Foot Closed Change, 2 nhịp Natural Turn, 1 nhịp Right Foot Closed Change và 1 nhip Reverse Turn. Cụ thể như sau:
Bắt đầu: Nam và nữ ở tư thế đóng đối diện nhau chéo 45 độ vào tường (DW - Nếu có thể, các bạn đọc thêm bài viết về hướng đi của điệu nhảy trước đây để biết về các thuật ngữ về hướng đi)
Left Foot Closed Change:: Nam chân trái tiến thẳng, nữ lùi thẳng theo hướng chếch 45 độ vào tường. Bước này thường dùng để đóng chân và đổi hướng nên có tên là Closed Change. Và nên nhớ trong các điệu cổ điển, chân trái ln ở bên ngồi chân phải nữ và chân phải giữa hai chân nữ (Nữ cũng như vậy và tạo nên thế cài răng lược)
Natural Turn:: Figure này có nghĩa là quay thuận. Nhịp 1: Nam chân phải tiến (1), chân trái sang ngang và quay góc 1/4 (90 độ) (2), chân phải đóng với chân trái tiếp tục quay góc 1/8 (45 độ) và đứng chéo quay lưng lại hướng đi (Backing LOD). Nữ đối xứng.
Nhịp 2: Nam lùi chân trái (1), chân phải sang ngang quay phải góc 3/8 (2) (135 độ), đóng chân trái với chân phải (3), lúc này nam đứng chéo vào tâm sàn (Facing DC)
Right Foot Closed Change:
Thực hiện trong 1 nhịp. Figure này giống với Left Foot Closed Change nhưng chỉ khác là bước chân phải tiến thay vì chân trái, đóng chân để bắt đầu bước quay trái Reverse Turn.
Reverse Turn
Thực hiện trong 2 nhịp, bắt đầu bằng nam tiến chân trái theo hướng chéo vào tâm sàn (Facing DC) (1), chân phải sang ngang quay trái góc 1/4 (2), đóng chân trái với chân phải quay thêm góc 1/8 (3). Nam lúc này quay lưng lại hướng đi (Backing LOD). Nữ đối xứng.
Nhịp 2: Nam lùi chân phải (1), chân trái sang ngang quay trái góc 3/8 (2), đóng chân phải với chân trái quay thêm góc nhỏ nữa (3). Lúc này nam trở về trang thái ban đầu chéo 45 độ vào tường.
Tiếp tục lặp đi lặp lại 6 nhịp này, thế là bạn đang nhảy Waltz rồi đấy. Kiểu này thường áp dụng cho các sàn rộng.
II. THAM KHẢO MỢT SỐ CHƯƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC BIÊN TẬP
Chương trình 1: Từ 30 - 35 phút với chủ đề: Ca ngợi Đảng – Bác Hồ
1. Hát múa (Hoặc tốp ca): Ca ngợi Đảng CSVN – ST: Đỗ Minh 2. Đơn ca nữ: Bác Hồ một tình yêu bao la – ST: Thuận Yến 3. Tam ca nữ: Những bông hoa trong vườn Bác – ST: Văn Dung
4. Hát múa (hoặc tốp ca): Đảng cho ta một mùa xuân – ST: Phạm Tuyên 5. Đơn ca nam: Đảng là cuộc sống của tôi – ST: Nguyễn Đức Toàn 6. Hát múa: Việt Nam ơi mùa xuân đến rồi – ST: Huy Du
Chương trình 2: Từ 30 – 35 phút với chủ đề: Nông thôn mới:
1. Hát múa (Hoặc tốp ca): Ca khúc ca ngợi quê hương, đất nước
2. Đơn ca (nữ hoặc nam): Ca khúc ca ngợi về địa phương (Ca khúc được nhiều người biết)
3. Song ca, hoặc tam ca: Ca khúc về Bác Hồ kính u 4. Tốp ca (có thể có múa phụ họa): Ca khúc ca ngợi Đảng
5. Đơn ca (nam hoặc nữ): Ca khúc về đề tài ca ngợi quê hương, đất nước hoặc ca khúc ngợi ca về một anh hùng của địa phương, gắn với địa phương...
6. Hát múa (hoặc tốp ca): Ca khúc với chủ đề “Xây dựng nơng thơn mới”
Chương trình 3: Từ 25 – 30 phút với chủ đề: “Mái trường thân yêu” hoặc
“Uống nước nhớ nguồn”
1. Tốp nam nữ (hoặc hát múa): Áo trắng đến trường – ST: Xuân Phương 2. Song ca nam nữ: Hành khúc ngày và đêm – ST: Phan Huỳnh Điểu 3. Tốp ca: Về thăm trường xưa – ST Nguyễn Văn Hiên
4. Đơn ca nữ: Người thầy – ST: Nhất Huy
6. Hát múa (hoặc tốp ca): Bài ca người giáo viên nhân dân – ST Hồng Vân.
Chương trình 4: Từ 35 – 40 phút với chủ đề: Vầng trăng tuổi thơ.
1. Múa hát: Rước đèn Trung Thu 2. Đơn ca nữ: Chú cuội chơi trăng
3. Biểu diễn độc tấu nhạc cụ, hoặc hòa tấu nhạc cụ (Hoặc song ca, tam ca)
4. Múa: Chú Cuội
5. Tốp ca nam nữ: Vầng trăng u thương 6. Đơn ca nữ: Trăng trịn
7. Nhóm nhảy
8. Múa hát: Vầng trăng tuổi thơ
Chương trình 5: Từ 40 – 45 phút với chủ đề: Bác Hồ mợt tình u bao la.
1. Hợp xướng: Ca ngợi Hồ Chủ Tịch 2. Đơn nam: Bác Hồ là niềm tin tất thắng 3. Hát múa: Những bông hoa trong vườn Bác 4. Đơn nữ thiếu nhi: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ 5. Đơn nam: Người Chăm ơn Bác
6. Biểu diễn độc tấu nhạc cụ, hoặc hịa tấu nhạc cụ (nếu có) 7. Đơn nữ: Tiếng hát giữa rừng Pác Bó
8. Tốp nam: Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân 9. Hợp ca nam nữ + múa: Bác Hồ một tình yêu bao la.