THƯ VIỆN
Các điều 20, 21, 24 đề nghị cấu trúc gọn lại, không cần chi tiết quá (giống như tài liệu nghiệp vụ thư viện); vì đây là Luật nên điều chỉnh những nội dung quan trọng về thư viện, cịn các cơng việc thuộc về nghiệp vụ thư viện, thực tiễn hoạt động thư viện ở Việt Nam đã chỉ ra và các thư viện đã và đang thực hiện.
Hội Thư viện Việt Nam
Dự án Luật đã quy định khá đầy đủ về hoạt động của thư viện. Tuy nhiên, một số hoạt động cơ bản trong hệ thống thư viện như: vấn đề số hóa tài liệu thư viện, luân chuyển sách trong hệ thống thư viện chưa được quy định cụ thể.
Bộ Tư pháp
Tiếp thu, nội dung về hoạt động thư viện đã được chỉnh lý theo hướng quy định nguyên tắc, quy trình thực hiện... Các nội dung cụ thể sẽ do văn bản dưới Luật hướng dẫn.
Thư viện số Hiện nay loại hình thư viện số với phương thức hoạt động mới khác với hoạt
động thư viện truyền thống đang ngày càng phát triển và là xu hướng tất yếu của thư viện Việt Nam và thế giới. Tuy nhiên, dự án Luật mới chỉ giải thích thuật ngữ “thư viện số” tại khoản 3 Điều 3, các nội dung về hoạt động và phương thúc quản lý chưa được quy định cụ thể trong hệ thống văn bản pháp luật hiện hành. Do vậy, đề nghị quy định về thư viện số cụ thể hơn trong dự án Luật này.
Bộ Tư pháp
Cần chú trọng hơn nữa vào thư viện số, thư viện điện tử (Điều 20, 21)
Trung tâm Lưu trữ và Thư viện Học viện Cảnh sát Nhân dân
Tại Chương III hoạt động thư viện đề nghị quy định cụ thể, chi tiết hơn về thư viện số vì loại hình thư viện số đang ngày càng phát triển, việc phát triển là xu hướng tất yếu của Việt Nam và thế giới. Đây là phương thức hoạt động mới, khác với hoạt động thư viện truyền thống.
Cục Văn hóa cơ sở
Tiếp thu
Điều 19. Vai trò của hoạt động thư viện
Đề nghị sửa: Thư viện là cơ quan thơng tin, văn hóa, giáo dục có chức năng thu thập, lưu trữ, xử lý và bảo quản lâu dài vốn tài liệu, cung cấp thơng tin góp phần…”
Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
Tiếp thu chỉnh lý thành 01 điều chung đưa lên chương I
Nội dung Điều 19 quy định về chức năng, nhiệm vụ của thư viện song tiêu đề của điều luật lại là vai trị của hoạt động thư viện. Do đó, cần nghiên cứu điều chỉnh để đảm bảo sự chính xác
Thư viện Quốc hội
Khoản 1: bỏ từ “liên tục” vì trong phát triển đã bao hàm cả liên tục
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội
+Bỏ khoản 1 vì tại khoản 4 Điều 8 của Dự thảo đã quy định “Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ của từng loại thư viện” và chuyển khoản 2 thành khoản 1 Điều 19 của Dự thảo.
Thư viện tỉnh Bình Phước
- Khoản 2: bỏ do Khoản 1 đã được cấu trúc đưa lên Điều 3 của Luật.
Hội Thư viện Việt Nam
Điều 20. Xây dựng vốn tài liệu và tiện ích thư viện
Khơng nên đưa chi tiết vào Luật chỉ đưa vào nguyên tắc, phần chi tiết nên đưa vào văn bản dưới Luật
Thư viện Quốc gia Việt Nam
Tiếp thu Khoản 2
Điểm b
thay thế cụm từ “xuất bản theo và” bằng cụm từ “xuất bản và”..
Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long
Cụm từ “nhận tài liệu hoặc xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật về xuất bản theo và quy chế của tổ chức” đề nghị diễn đạt lại cho dễ hiểu
Sở VHTTDL tỉnh Bình Thuận
Tiếp thu bỏ chữ “theo”
Điểm c chuyển điểm này (chuyển dạng, vi dạng, số hóa tài liệu của thư viện phải
tuân thủ quy định của pháp luật về bản quyền). Vì đâylà chuyển hình thức tài
liệu đã có chứ khơng bổ sung thêm tài liệu
Thư viện tỉnh Bình Phước
Tiếp thu xem xét vì trùng điểm d khoản 3 Điều 21
Khoản 3 Làm rõ tài liệu được cơng nhận là di sản văn hóa hay Di sản tư liệu
Cục Di sản văn hóa
Tiếp thu
Điều 21. Tổ chức kho và bảo quản vốn tài liệu trong thư viện
- Khoản 1: Bỏ từ “Mọi”
- Khoản 3: không nên đưa vào chi tiết, chỉ đưa nguyên tắc, các nội dung chi tiết nên đưa vào văn bản dưới luật. Cần phân định rõ 3 hình thức bảo quản trong thư viện, áp dụng với tất cả các loại hình tài liệu:
+ Bảo quản dự phòng; + Bảo quản phục chế;
+ Chuyển dạng tài liệu
Thư viện Quốc gia Việt Nam
+ Điểm b: cân nhắc việc diễn giải chi tiết
Cục Di sản văn hóa
Điều 22. Xử lý thơng tin và tổ chức bộ máy tra cứu
- Khoản 1 đề nghị chỉnh lý cụm từ “tài liệu bổ sung vào thư viện phải được biên mục” thành “tài liệu bổ sung và thư viện phải được xử lý theo quy trình xử lý kỹ thuật tài liệu” vì biên mục chỉ là một khâu trong xử lý kỹ thuật tài liệu
Bộ Công an
Tiếp thu
- Khoản 4 và khoản 5: đề nghị gộp và chỉnh lý như sau: “thư viện phải duy trì, lưu giữ kết quả xử lý thơng tin, hiệu đính và cập nhật cơ sở dữ liệu, bảo đảm bộ máy tra cứu được tổ chức có hệ thống, đầy đủ, tồn diện, kịp thời, dễ tra cứu”, vì hiệu đính là một khâu trong hoạt động nghiệp vụ thường xuyên của mỗi thư viện nhằm phát hiện ra cơ sở dữ liệu lỗi hoặc trung lặp, cần được chỉnh sửa hoặc loại bỏ để bảo đảm chất lượng cơ sở dữ liệu của thư viện, phục vụ hoạt động tra cứu tài liệu của người đọc
Bộ Công an
Tiếp thu, nội dung này đã được chỉnh lý
Điều 23. Ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động thư viện
- Khoản 1:
Đề nghị bổ sung cụm từ “xây dựng cơ sở dữ liệu ngành thư viện Việt Nam” để làm rõ hơn nội dung của Điều này
Cục Di sản Văn hóa
Đề nghị bảo lưu như dự thảo, Lý do: nội dung này quá chi tiết, sẽ được quy định tại văn bản dưới luật
+ Đề nghị bổ sung Thư viện điện tử
Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
Khơng tiếp thu đảm bảo thống nhất tồn bộ dự thảo Luật
- Khoản 2 Không nên quy định cụ thể các loại thành tựu khoa học cơng nghệ, vì cơng
nghje mang tính khơng ổn định, thường xun cập nhật, thay đổi, do đó chỉ nên quy định chung là “chủ động ứng dụng các thành tựu khoa học công
nghệ phù hợp trong toàn bộ hoạt động thư viện”
Bộ Công an
Tiếp thu
- Khoản 3: đề nghị thay cụm từ “triển khai” bằng cụm từ “sử dụng”
Sở VHTTDL tỉnh Bình Thuận
Đề nghị bảo lưu như dự thảo Lý do: cụm từ “triển khai|”
nghĩa rộng hơn cụm từ “sử dụng”.
Điều 24. Sản phẩm và dịch
vụ thông tin thư viện Bổ sung: “Các thư viện thực hiện hoạt động kinh tế bằng cách mở rộng danhmục sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện với điều kiện không gây ảnh
hướng tới hoạt động khác của thư viện nhằm khuyến khích sự sáng tạo phù hợp với cơ chế thị trường của Việt Nam”.
Viện Hàn lâm khoa học và xã hội Việt Nam
Nội dung này đã được chỉnh lý
Đề nghị bổ sung dịch vụ “thư viện hoạt động lưu động” để các thư viện xây dựng đề án về con người và phương tiện, kinh phí đáp ứng yêu cầu hoạt động hướng về cơ sở
Bộ Công an
Nội dung này đã được chỉnh lý
Khoản 2: + Điểm d: Bổ sung thêm cụm từ “chuyển giao công nghệ” nhằm tạo điều
kiện cho các cơ quan thơng tin thưu viện có khả năng và đủ điều kiện chuyển giao công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin thư viện cho các cá nhân và đơn vị có nhu cầu nhằm nâng cao vị thế, củng cố tài chính và hỗ trợ sự phát triển bền vững cho cơ quan cung cấp và chuyển giao công nghệ. VD: chuyển giao cơng nghệ số hóa, các phần mềm quản trị thư viện tích hợp (Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin-Đại học Thái nguyên đang thực hiện) hoặc kỹ thuật phục hồi tài liệu (Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh đang tiến hành
Trung tâm học liệu và cơng nghệ thông tin Đại học Thái Nguyên
Tiếp thu nếu hoạt động hỗ trợ chưa bao gồm chuyển giao công nghệ
Khoản 3 Thay bằng cụm từ “cung ứng” cho phù hợp, sửa thành: Các thư viện cung
ứng các sản phẩm...”
Hội Thư viện Việt Nam
Tiếp thu
Khoản 4 Các thư viện thường xuyên đổi mới và bổ sung các sản phẩm và dịch vụ dựa
trên các thành tựu khoa học công nghệ, chú trọng, ưu tiên phát triển các dịch vụ thư viện số.
Hội Thư viện Việt Nam
Tiếp thu
Khoản 5 Sửa thành “Phí dịch vụ thư viện được thu, quản lý và sử dụng theo quy định
của pháp luật về phí và lệ phí”.
Thư viện tỉnh Bình Phước
Điều 24 và 32 đều là thu phí dịch vụ thư viện, cần đưa về 01 Điều tránh bị lặp
Thư viện tỉnh Cao Bằng
Điều 25. Xây dựng thư viện số và dịch vụ thư viện số
Dẫn chiếu Luật liên quan
- Khoản 1: cần bổ sung thêm nội dung về đảm bảo an ninh, an toàn và bảo mật-một trong những vấn đề rất hệ trong của việc xây dựng thư viện số-vào nội dung về xây dựng thư viện số
Trung tâm học liệu và công nghệ thông tin Đại học Thái Nguyên
Khoản 4: Đề nghị sửa thành: Việc xây dựng, lưu trữ, cung cấp dịch vụ thư
viện số phải tuân thủ các quy định của pháp luật lĩnh vực có các vấn đề liên quan
Cục Di sản văn hó
Nội dung này đã được chỉnh lý lại
Khoản 3 cần bổ sung thêm dịch vụ vào Dịch vụ thư viện số “dịch vụ tư vấn, cung cấp
và chuyển giao công nghệ thư viện số”.
Trung tâm học liệu và công nghệ thông tin Đại học Thái Nguyên
Tiếp thu
Khoản 4 Thay cụm từ “bản quyền tác giả và quyền liên quan” bằng cụm từ “sở hữu trí
tuệ và các quyền liên quan” vì sở hữu trí tuệ mang tính bao qt, rộng lơn hơn so với “bản quyền tác giả”
Trung tâm học liệu và công nghệ thông tin Đại học Thái Nguyên
Không tiếp thu vì nội dung điều này chủ yếu liên quan đến bản quyền tác giả và quyền liên quan
Xuất phát từ thực trạng nhu cầu nguồn thông tin KHCN đối với công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ nhiều nước phát triển hiện nay đã ký thỏa thuận với các Nhà Xuất bản lớn về việc truy cập tài nguyên trực tuyến. Phương thức này tạo điều kiện tối đa cho các nhà khoa học truy cập tài liệu khoa học. Trong thời đại CMCN 4.0 việc chậm tiếp cận tới các kết quả nghiên cứu, ứng dụng mới nhất cũng góp phần vào việc để thua các đối tác trong cạnh tranh. Đối với khoa học và công nghệ Việt Nam, việc ký được một thỏa thuận cấp quốc gia như vậy sẽ mở ra cơ hội lớn cho các nhà khoa học trong nước, đặc biệt là những người làm việc ở địa phương, cũng như xây dựng thói quen nghiên cứu đúng đắn-chủ động tìm đọc tài liệu-cho sinh viên, học viên sau đại học. Ở góc độ khác, việc có các thỏa thuận ở cấp quốc gia cũng khiến Việt Nam thu hút được sự quan tâm của các NXB lớn trên thế giới đối với khoa học Việt Nam, nâng cao vị thế của cộng đồng khoa học Việt Nam, góp phần xây dựng các tạp chí khoa học của Việt Nam ngày một tốt
Nội dung này đã được đề cập tại Điều 20 trong xây dựng vốn tài liệu.
hơn
Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam
Điều 26. Quảng bá sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện
Không nên đưa chi tiết, chỉ đưa nguyên tắc, các nội dung chi tiết nên đưa vào văn bản dưới luật
Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Khoản 1, Điểm c: đề nghị chuyển thành điểm d khoản 3 Điều 14 của Dự thảo: “tổ chức lấy ý kiến đánh giá của công chúng, người sử dụng về hoạt động, dịch vụ của thư viện để hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ”
Thư viện tỉnh Bình Phước
Tiếp thu
Tiếp thu đưa vào thành 1 tiêu chí khi đánh giá hiệu quả hoạt động thư viện
Điều 27. Đào tạo, hướng dẫn người sử dụng thư viện
Không nên đưa chi tiết, chỉ đưa nguyên tắc, các nội dung chi tiết nên đưa vào văn bản dưới luật
Thư viện Quốc gia Việt Nam
Tiếp thu;
Xem xét dung: đào tạo hay tập huấn:
Tên điều sửa thành: Đào tạo, tập huấn, hướng dẫn người sử dụng thư viện.
Hội Thư viện Việt Nam
Đề nghị xem xét lại quy định về đào tạo, hướng dẫn người sử dụng thư viện (Điều 27) có cần phải được đào tạo hay chỉ cần tập huấn để hướng dẫn việc sử dụng thư viện thì hợp lý hơn. Trong khi nội dung khoản 2 Điều 27 chỉ quy định về tập huấn cho người mới sử dụng thư viện và tập huấn nâng cao nhằm trang bị kiến thức thông tin, tra cứu thông tin, hướng dẫn sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của thư viện
Bộ Thông tin và Truyền thông
Nội dung về đào tạo đã được lược bỏ và nằm trong Điều và sản phẩm và dịch vụ thư viện
Khoản 1 Thay cụm từ “bản quyền tác giả và quyền liên quan” bằng cụm từ “sở hữu trí
tuệ và các quyền liên quan” vì sở hữu trí tuệ mang tính bao qt, rộng lơn hơn so với “bản quyền tác giả”
Trung tâm học liệu và công nghệ thông tin Đại học Thái Nguyên
Tiêp sthu
Đề nghị sửa thành: thư viện xây dựng chương trình và thực hiện đào tạo, hướng dẫn người sử dụng thư viện để trang bị kỹ năng sử dụng, kiến thức giúp họ có thể tiếp cận, tra cứu, sử dụng thơng tin, vốn tài liệu, tiện ích của thư viện hiệu quả, tôn trọng quyền tác giả và quyền liên quan
Cục Di sản văn hóa
Tiếp thu
thức, kỹ năng phục vụ cho việc học tập suốt đời”.
Trung tâm học liệu và công nghệ thông tin Đại học Thái Nguyên
Điều 28. Liên thông thư viện
Bỏ khoản 1, lý do: khái niệm về liên thơng thư viện đã được giải thích tại khoản 6 Điều 3 của Dự thảo. Điều 28 của Dự thảo cịn 3 khoản.
Thư viện tỉnh Bình Phước
Tiếp thu đảm bảo thống nhất với cấu trúc các điều
Điều 29. Vận động, thu hút và tiếp nhận tài trợ cho thư viện
Bổ sung thêm trách nhiệm của thư viện sau khi tiếp nhận tài trợ “đánh giá tác động và hiệu quả của các dự án, chương trình tài trợ và báo cáo với cấp trên trực tiếp phụ trách thư viện”.
Trung tâm học liệu và công nghệ thông tin Đại học Thái Nguyên
Xem xét đối tượng thực hiện vận động, thu hút và tiếp nhận tài trợ cho thư viện vì đối với các thư viện thuộc cơ sở giáo dục, hoạt động này thực hiện thông qua cơ sở giáo dục
Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Khoản 2: đề nghị bổ sung thêm điểm c: Vận động chuyên gia, diễn giả thuộc các lĩnh vực để tổ chức các hoạt động chuyên đề của thư viện
Thư viện tỉnh Bình Phước
Tiếp thu
Tiếp thu
Không tiếp thu do điểm b Khoản 2 Điều 29 đã quy định.
Điều 30. Hoạt động phối hợp giữa thư viện với các cơ quan, tổ chức thông tin khoa học, lưu trữ và các cơ quan khác
Tiêu đề đề nghị bổ sung cụm từ: tổ chức xã hội-nghề nghiệp về thư viện và bổ sung thêm 01 Khoản về nội dung này (vì trong thực tiễn ở nước ta từ năm 2006 đến nay đã qua 03 nhiệm kỳ hoạt động có hiệu quả và đang hỗ trợ tích cực cho ngành thư viện Việt Nam. Tên điều sửa lại là: Hoạt động phối hợp giữa thư viện với cơ quan, tổ chức thông tin, khoa học, lưu trữ; tổ chức xã