So sánh tiêu chí phát triển năng lực

Một phần của tài liệu Dạy học chương trình hình lăng trụ đứng, hình chóp đều hình học lớp 8 theo giáo dục steam (Trang 72)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.2.3. So sánh tiêu chí phát triển năng lực

a) Năng lực giao tiếp và tiếp thu kiến thức

Kỹ năng giao tiếp và tiếp thu kiến thức được đánh giá qua 2 tiêu chí với kết quả như sau:

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát về kỹ năng giao tiếp và tiếp thu kiến thức của bản thân

Tiêu

chí Nội dung đánh giá

Mức 1 (%) Mức 2 (%) Mức 3 (%) Mức 4 (%) 1

Em thấy khả năng giao tiếp của mình với các bạn có tốt hơn không khi được học chủ đề giáo dục STEAM.

0 25 33,3 41,7

2

Sau giờ học tập chủ đề giáo dục STEAM, em thấy khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân tốt hơn.

0 14,6 35.4 50,0

Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy kỹ năng tương tác và giao tiếp của học sinh với môi trường xung quanh tốt hơn. Tổng số học sinh đánh giá mức 3 và 4 cho tiêu chí 3 là 75%; Mức 1 là 0%; Một số không nhiều học sinh đánh giá tiêu chí này ở mức 2 (bình thường) là 25%. Tổng số học sinh đánh giá mức 3 và 4 cho tiêu chí 4 là 85,4%; Mức 1 là 0%; Một số không nhiều học sinh đánh giá tiêu chí này ở mức 2 (bình thường) là 14,6%. Con số này cũng phần nào khẳng định rằng sau giờ học chủ đề giáo dục STEAM, hầu hết học sinh nhận thấy khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân tốt hơn.

b) Năng lực nhạy bén và tính sáng tạo

Kỹ năng nhạy bén và tính sáng tạo được khảo sát qua tiêu chí 5 với kết quả như sau:

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát về sự nhạy bén và tính sáng tạo với việc học tập của học sinh

Tiêu

chí Nội dung đánh giá

Mức 1 (%) Mức 2 (%) Mức 3 (%) Mức 4 (%) 5 Trong quá trình học tập chủ đề giáo dục STEAM, em nhận thấy mình có cơ hội rèn luyện sự nhạy bén và phát huy tính sáng tạo.

0 25,0 22,9 52,1

Tổng số đánh giá tiêu chí này ở mức 3 và 4 là 75%. Nhìn vào bảng số liệu khảo sát chúng ta cũng nhận thấy hầu hết các em đều nhận thấy mình có cơ hội rèn luyện sự nhạy bén và phát huy tính sáng tạo của bản thân trong quá trình học chủ đề giáo dục STEAM.

Quá trình thực nghiệm với những kết quả trên cho phép khẳng định: mục đích thực nghiệm đã được hồn thành, tính khả thi của việc dạy học chương hình lăng trụ đứng, hình chóp đều theo định hướng giáo dục STEAM đã được khẳng định.

Kết luận chương 3

Nội dung chương đã trình bày việc triển khai quá trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của đề tài cũng như khẳng định tính khả thi của các chủ đề giáo dục STEAM đã đề xuất. Từ việc phân tích các kết quả thu được qua q trình thực nghiệm, có thể có những kết luận ban đầu về đề tài như sau:

Kết quả học tập ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở lớp đối chứng và kết quả này có được là do hiệu quả của việc thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEAM trong dạy học mang lại.

Việc thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEAM trong các bài thực nghiệm đã cho thấy được sự tích cực trong hoạt động học tập của học sinh, các em được học bằng sự trải nghiệm và sáng tạo, giờ học trở nên sôi động, hứng thú, giúp học sinh dễ nhớ, nhớ lâu kiến thức một cách tự giác hơn.

Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên thực nghiệm chưa thực hiện được trong diện rộng cũng như đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu áp dụng sâu hơn trong các chủ đề khác. Nội dung thực nghiệm cũng là một minh chứng góp phần kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau đây: 1.Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học chủ đề hình lăng trụ đứng, hình chóp đều ở mơn Tốn lớp 8 theo định hướng giáo dục STEAM, cụ thể: đề tài đã làm rõ được khái niệm giáo dục STEAM, chỉ ra được các hình thức tổ chức giáo dục STEAM, đưa ra xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức các chủ đề giáo dục STEAM trong dạy học mơn Tốn, cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập các chủ đề giáo dục STEAM, đồng thời tiến hành điều tra chỉ ra được thực trạng dạy học mơn Tốn ở trường THCS theo định hướng giáo dục STEAM.

2.Phân tích giáo dục STEAM thông qua dạy học mơn Tốn, dựa trên tính chất đặc thù của bộ mơn Tốn, cùng với thực trạng và điều kiện triển khai giáo dục STEAM tại Việt Nam, chúng tôi đã thiết kế được bốn chủ đề dạy học hình lăng trụ đứng, hình chóp đều ở mơn Tốn lớp 8 theo định hướng giáo dục STEAM.

3.Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính hiệu quả và khả thi của việc dạy học chương hình lăng trụ đứng, hình chóp đều theo định hướng giáo dục STEAM.

Qua nghiên cứu của đề tài có thể thấy giáo dục STEAM giúp cho người học có thể học tập và tiếp thu kiến thức một cách chủ động và thuận tiện góp phần phát triển năng lực và các kĩ năng cần thiết ở học sinh nhất là học sinh trong thời kì cơng nghiệp 4.0. Bởi vậy giáo dục STEAM là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đổi mới nội dung và phương thức giáo dục và đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội.

2.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông mơn Tốn, Hà Nội.

3.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Định hướng giáo dục STEAM trong

trường trung học, Hà Nội.

4.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên

về xây dựng chủ đề giáo dục STEAM trong giáo dục trung học, Hà Nội.

5.Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2004), Toán 8, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

6.Nguyễn Văn Hoàng Hạnh (Chủ biên) (2020), Hoạt động trải nghiệm với Steam lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

7.Nguyễn Thanh Hải (2019), Giáo Dục STEAM/ STEAM: Từ Trải Nghiệm Thực Hành Đến Tư Duy Sáng Tạo - NXB Trẻ, Hồ Chí Minh.

8.Nguyễn Vinh Hiển (2019), Tiếp cận dạy học steam trong giáo dục phổ thơng hiện nay, Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì 1 - 8/2019)

9.Phạm Đăng Khoa (Chủ biên) (2020), Hoạt động trải nghiệm với Steam lớp 6, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội;

10. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

11. Đỗ Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Thu Hà (2022), Áp dụng giáo dục

steam trong dạy học mơn tốn ở trường THCS qua chủ đề thiết kế mũ sinh nhật, Tạp chí Giáo dục, số kì 1 tháng 6 năm 2022. Tập 22, số 11.

12. Đỗ Thị Hồng Minh, Bùi Đức Hiếu (2021), Áp dụng giáo dục STEAM trong dạy học mơn tốn qua thiết kế chủ đề dạy học về phép biến hình ở trường THPT, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Toán học – IWME2021

13. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên) (2018), Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEAM, NXB Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

14. Vũ Ngọc Thạch (Chủ biên) (2020), Hoạt động trải nghiệm với Steam

lớp 7, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội;

15. Vũ Ngọc Thạch (Chủ biên) (2020), Hoạt động trải nghiệm với Steam

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các phiếu khảo sát

Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC STEAM

Kính thưa q Thầy/ Cơ, hiện nay chúng tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Dạy học chương “Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều” - Hình học 8

trường THCS theo định hướng giáo dục STEAM”. Kính mong các quý Thầy/ Cô trả lời giúp các câu hỏi sau. Ý kiến đóng góp của thày cơ là vô cùng quý giá cho đề tài của chúng tôi!

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên giáo viên:

………………………………………………………………

Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐

Trình độ đào tạo: Cao đẳng ☐ Đại học ☐ Thạc sỹ ☐ Tiến sỹ ☐

Nơi công tác: ………………………………Số năm giảng dạy: ………… Địa điểm: Thành phố ☐ Nông thôn ☐ Vùng sâu ☐ Loại hình trường: Chun ☐ Cơng lập ☐ Dân lập ☐

II. CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

Qúy thầy cô đánh đấu chéo (x) vào ô tương ứng với lựa chọn của mình

Câu 1: Thầy cơ hiểu gì về khái niệm giáo dục STEAM?

A. Giáo dục STEAM là dạy học tích hợp liên mơn các mơn Khoa học,

Cơng Nghệ, Kỹ thuật, Tốn và Nghệ thuật.

B. Giáo dục STEAM là định hướng giáo dục nhằm thúc đẩy giáo dục

bốn lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn, Nghệ thuật với mục tiêu định hướng và chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các ngành liên quan, nhờ đó nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học và nghệ thuật vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể

D. Cả ý B và ý C.

Câu 2: Theo thầy cơ, STEAM có vai trị như thế nào trong giáo dục hiện nay?

- Nâng cao hứng thú học tập các mơn học ☐

- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh ☐

- Kết nối trường học với cộng đồng ☐

- Hướng nghiệp, phân luồng ☐

- Hình thành lối tư duy suy nghĩ độc lập cho học sinh, gắn liền với các hoạt động thực tiễn.

Câu 3: Theo thầy cơ có cần thiết dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo

dục STEAM không?

Rất cần thiết ☐ Cần thiết ☐

Không cần thiết lắm ☐ Hồn tồn khơng ☐

Câu 4: Theo thầy cô trong dạy học theo đinh hướng giáo dục STEAM mơn

Tốn có vai trị như thế nào?

A. Trong giáo dục STEAM, vai trị của mơn Tốn là mơn học cơng cụ,

cung cấp các kiến thức, kỹ năng và bồi dưỡng nhân cách.

B. Trong giáo dục STEAM, mơn Tốn giữ vai trị là một môn thành

phần, cung cấp cho học sinh kiến thức để tính tốn, đo lường.

C. Trong giáo dục STEAM, mơn Tốn chỉ là cơng cụ để tính tốn, cịn

vai trị chủ yếu là của các môn thuộc lĩnh vực khoa học, công nghê.

Câu 5: Thầy (cô) đã tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục

STEAM chưa ?

☐ Chưa bao giờ

☐ Thường xuyên

Câu 6: Theo thầy cô khi tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục

STEAM có những khó khăn gì?

- Khơng có thời gian đầu tư thiết kế chủ đề ☐

- Khơng có nhiều nguồn tư liệu tham khảo. ☐

- Nội dung kiến thức trong việc dạy học theo định hướng STEAM quá khó với học sinh

- Dạy học theo định hướng STEAM không đem lại kết quả cao trong các bài kiểm tra đánh giá

- Cơ sở vật chất hiện nay không đáp ứng được điều kiện để dạy học theo định hướng STEAM.

- Học sinh không hứng thú với việc học theo định hướng STEAM ☐

Ý KIẾN HỌC SINH VỀ GIÁO DỤC STEAM

Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Dạy học chương

“Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều” - Hình học 8 trường THCS theo định hướng giáo dục STEAM”. Các em vui lòng trả lời giúp các câu hỏi sau. Ý kiến đóng góp của các em là vơ cùng quý giá cho đề tài của chúng tôi! Rất cảm ơn nhận xét của các em học sinh.

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên học sinh:

………………………………………………………………

Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐

Lớp: ……………………………… Trường: ………………………………

II. CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

học sinh đánh đấu chéo (x) vào ơ tương ứng với lựa chọn của mình

Câu 1: Các em hiểu gì về khái niệm giáo dục STEAM?

A. Giáo dục STEAM là mơ hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên

môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học và nghệ thuật vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.

B. Giáo dục STEAM là tạo ra sản phẩm thiết thực phục vụ cuộc sống C. Giáo dục STEAM là dạy học tích hợp liên mơn các mơn Khoa học,

Cơng Nghệ, Kỹ thuật Tốn và Nghệ thuật.

D. Em không biết .

Câu 2: Các em thường được học mơn Tốn theo các hình thức nào?

- Học theo phương pháp truyền thống (sgk, ghi bảng, làm bài tập và ôn thi).

- Chỉ học các phần phục vụ cho thi cử, các cơng thức tính nhanh, bấm máy tính.

- Được tham gia vào việc trải nghiệm làm các mơ hình, sản phẩm từ sự kết hợp của Tốn với các mơn học khác (cụ thể là phương pháp STEAM).

Câu 3: Các em đã được học mơn Tốn theo chủ đề theo định hướng

giáo dục STEAM ở trường học chưa ?

☐ Chưa bao giờ

☐ Thỉnh thoảng

☐ Thường xuyên

Câu 4: Đối với các học sinh đã học mơn tốn theo phương pháp STEAM, các

e thấy phương pháp ấy có gây hứng thú và cần thiết cho môn học không? Rất cần thiết ☐ Cần thiết ☐

Không cần thiết lắm ☐ Hồn tồn khơng ☐

Câu 5: Theo các em khi học chủ đề theo định hướng giáo dục STEAM có

những khó khăn gì?

- Khơng có thời gian để nghiên cứu sâu. ☐

- Nội dung kiến thức quá khó. ☐

- Dạy học theo định hướng STEAM không đem lại kết quả cao trong các kiểm tra đánh giá hiện nay.

- Khơng có hứng thú, cảm thấy khơng thích. ☐

Ý KIẾN VỀ CẢM NHẬN CỦA HỌC SINH SAU KHI TRẢI NGHIỆM TIẾT HỌC STEAM I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Trường ……………………………………………Lớp: ………………… 2. Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐

3. Học lực: Giỏi ☐ Khá ☐ Trung bình ☐ Yếu ☐ Kém ☐

II. CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

Em hãy trả lời các câu hỏi sau về buổi học STEAM vừa rồi:

1) Em cảm thấy như thế nào khi thầy, cô tổ chức giờ học chủ đề giáo dục STEAM như tiết học vừa rồi.

☐ Khơng thích ☐ Bình thường ☐ Thích ☐ Rất thích

2) Khi được học tập chủ đề giáo dục STEAM, em hào hứng tham gia.

☐ Khơng ☐ Bình thường ☐ Hào hứng ☐ Rất hào hứng 3) Em thấy khả năng giao tiếp của mình với các bạn có tốt hơn khơng khi được học chủ đề giáo dục STEAM:

☐ Khơng ☐ Bình thường ☐ Tốt ☐ Rất tốt

4) Sau giờ học tập chủ đề giáo dục STEAM, em thấy khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân tốt hơn.

☐ Khơng ☐ Bình thường ☐ Tốt ☐ Rất tốt

5) Trong quá trình học tập chủ đề giáo dục STEAM, em nhận thấy mình có cơ hội rèn luyện sự nhạy bén và phát huy tính sáng tạo.

☐ Khơng ☐ Bình thường ☐ Tốt ☐ Rất tốt

7) Em có ý kiến góp ý gì sau giờ học tập chủ đề giáo dục STEAM vừa rồi? ......................................................................................................................... .........................................................................................................................

Phụ lục 2: Các đề kiểm tra

Bài kiểm tra trước khi thực nghiệm

BÀI KIỂM TRA SỐ 1

(Thời gian: 45 phút)

I. Trắc nghiệm

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Biết AB 4 =

CD 5 và CD = 10 cm . Độ dài của AB là:

A. 10 cm B. 8,5 cm C. 12,5 cm D. 8 cm

Câu 2: Trong hình 1 biết các số đo của MN=1cm.

MM' // NN', OM' = 3cm, M'N'=1,5 cm. Số đo của đọan thẳng OM trong hình bên là.

A. 3 cm B. 1,5 cm

C. 2 cm D. 2,5 cm

Hình 1

Câu 3: Trong hình 2 có góc M1 bằng góc M2.

Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. MN NK = MK KP B. MN MP = KP NP C. MK NK = MP KP D. MN MP = NK KP Hình 2

Câu 4: Cho hình 3 độ dài x là:

Một phần của tài liệu Dạy học chương trình hình lăng trụ đứng, hình chóp đều hình học lớp 8 theo giáo dục steam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)